tranh phòng chống tội phạm cƣớp giật tài sản
Tổ chức thực hiện pháp luật trong phòng ngừa, đấu tranh phòng chống tội phạm cƣớp giật tài sản gồm những nội dung cơ bản sau:
- Ban hành văn bản pháp luật hƣớng dẫn, triển khai thực hiện các qui định của pháp luật trong phòng ngừa, đấu tranh phòng chống tội phạm cƣớp giật tài sản
- Hoàn thiện các thiết chế thực hiện pháp luật trong phòng ngừa, đấu tranh phòng chống tội phạm cƣớp giật tài sản
- Đảm bảo thực hiện các qui định của pháp luật về phát hiện, điều tra, truy tố, xét xử kịp thời, nghiêm minh các hành vi cƣớp giật tài sản
- Tuyên truyền, phổ biến pháp luật về phòng, chống tội phạm cƣớp giật tài sản cho nhân dân
- Đảm bảo các nguồn lực về con ngƣời, về cơ sở vật chất đối với hoạt động phòng chống tội phạm cƣớp giật tài sản
- Kiểm tra, thanh tra việc thực hiện pháp luật trong phòng ngừa, đấu tranh phòng chống tội phạm cƣớp giật tài sản
- Kiểm tra, thanh tra việc thực hiện pháp luật trong phòng ngừa, đấu tranh phòng chống tội phạm cƣớp giật tài sản
- Chính sách pháp luật trong tổ chức thực hiện pháp luật trong phòng ngừa, đấu tranh phòng chống tội phạm cướp giật tài sản
Với vị trí là công cụ chủ yếu để quản lý xã hội, vai trò to lớn của pháp luật chỉ có thể đƣợc phát huy trong cuộc sống khi có một quá trình “tổ chức để thực thi”, để từng văn bản pháp luật sau khi ban hành đƣợc các cơ quan, tổ chức và các chủ thể chủ động tiếp cần, sử dụng, tuân thủ, thi hành một cách tự giác tạo thành các sự kiện, hành vi pháp lý khi tham gia các quan hệ xã hội Do đó, các giải pháp đƣa pháp luật vào cuộc sống phải xuất phát từ cuộc sống, gắn với cuộc sống để xác định rõ đối tƣợng hành vi và trách nhiệm, trở