Tài nguyên rừng và sinh vật rừng

Một phần của tài liệu 26177 (Trang 50 - 51)

Tính đến hết năm 2009, trên địa bàn thành phố có tổng diện tích đất rừng là 5.862,08ha. Tỷ lệ che phủ của rừng đạt: 21,58 %. Trong đó:

Rừng trồng 5.445,69ha

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 17,31ha, rừng ngập mặn 371,14ha).

Thành phố Hạ Long còn 3923ha đất trống đồi trọc và đồi cỏ, có các loại cây bụi, mở ra khả năng phát triển trồng rừng ở những năm tiếp theo.

Hệ thực vật và động vật của vùng rừng Hạ Long khá phong phú. Hệ thực vật chịu ảnh hưởng của hệ thực vật Nam Trung Hoa và Bắc Việt Nam với nhiều loại cây thuộc họ mộc lan, dẻ, thích, sau sau, có nhiều cây xanh quanh năm, hoặc rụng lá theo mùa, có cây rừng trên dẫy núi đá vơi và cây rừng ngập mặn.

Về động vật, có 25 lồi lồi thú thuộc 8 bộ, 15 họ; Có 67 lồi chim thuộc 17 bộ, 35 họ.Có 14 lồi bị sát thuộc 2 bộ, 9 họ. Trong đó có một số động vật quý hiếm được ghi trong sách đỏ Việt Nam. (khỉ mốc, khỉ lộc, sơn dương, mèo trắng, rái cá, tê tê, cốc dé, bồ nông, trữ đỏ, hồng hoàng, quạ khoang…)

Tài nguyên rừng của Vịnh Hạ Long rất phong phú, đặc trưng với tổng số loài thực vật sống trên các đảo, núi đá khoảng trên 1.000 loài, bao gồm các loài ngập mặn, các loài thực vật ở bờ cát ven đảo, các loài mọc trên sườn núi và vách đá, trên đỉnh núi hoặc mọc ở của hang hay khe đá.

Danh sách thực vật của vịnh Hạ Long có 347 lồi, thực vật có mạch thuộc 232 chi và 95 họ: trên 477 loài mộc lan, 12 loài dương xỉ và 20 loài thực vật ngập mặn. Trong số các loại trên, có 16 lồi đang nằm trong Sách đỏ của Việt Nam đã nguy cấp và sắp nguy cấp. Trong các loài thực vật quý hiếm, có 95 lồi thuộc cây làm thuốc, 37 lồi cây làm cảnh, 13 lồi cây ăn quả và 10 nhóm có khả năng sử dụng khác nhau. Các nhà nghiên cứu của Hiệp hội Bảo tồn thiên nhiên thế giới đã phát hiện 7 loài thực vật đặc hữu của vịnh Hạ Long.

Một phần của tài liệu 26177 (Trang 50 - 51)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(126 trang)