Thành phần dạng sống của cây gỗ trong các trạng thái thảm thực vật

Một phần của tài liệu 26177 (Trang 72 - 78)

S I= 2C/ (A + B)

4.1.3. Thành phần dạng sống của cây gỗ trong các trạng thái thảm thực vật

thực vật này lại có tới 20 lồi cây gỗ giống nhau (chiếm 74,07 % số loài trong quần xã ở điểm nghiên cứu thứ hai và 86,95 % số loài trong điểm nghiên cứu thứ ba).

Chỉ số tương đồng về thành phần loài cây gỗ trong quần xã thực vật ở

điểm nghiên cứu thứ hai và điểm nghiên cứu thứ ba (SI (1 -3 )) là 0,6667.

So với quần xã thực vật ở điểm nghiên cứu thứ ba, quần xã thực vật ở điểm nghiên cứu thứ nhất có số lồi cây gỗ giống với điểm nghiên cứu thứ hai nhiều hơn (21 loài). Tuy nhiên, số loài cây gỗ trong quần xã thực vật ở điểm nghiên cứu thứ nhất lại khá cao (45 loài). .

Chỉ số tương đồng về thành phần loài cây gỗ giữa quần xã thực vật ở điểm nghiên cứu thứ nhất và điểm nghiên cứu thứ ba là 0,6176, gần bằng chỉ số tương đồng về thành phần loài cây gỗ trong quần xã thực vật ở điểm nghiên cứu thứ nhất và điểm nghiên cứu thứ hai (0,6667). Trong tổng số 45 loài cây gỗ trong thảm thực vật ở điểm nghiên cứu thứ nhất chỉ có 21 lồi cây gỗ giống với điểm nghiên cứu thứ ba (Phụ lục 2)

Các chỉ số tương đồng nói trên cho phép kết luận: Trong các quần xã thực vật được nghiên cứu ở phường Cao Xanh và phường Hà Khánh (thành phố Hạ Long) có mức độ tương đồng về thành phần lồi cây gỗ giữa các điểm nghiên cứu khá cao.

4.1.3. Thành phần dạng sống của cây gỗ trong các trạng thái thảm thực vật thực vật

Raunkiaer (1934) chia các dạng sống của thực vật ra thành 5 nhóm dạng sống cơ bản.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

- Megaphanerophytes và Mesophanerophytes (MM): cây lớn và vừa có chồi trên đất.

- Microphanerophytes (Mi): cây nhỏ có chồi trên đất. - Namophanerophytes (Na): cây thấp có chồi trên đất. - Lianesphanerophytes (Lp): cây có chồi trên đất, leo quấn.

- Epiphytes phanerophytes (Ep): cây có chồi trên đất, sống bì sinh. - Phanerophytes herbates (PhH): cây có chồi trên đất, thân thảo. 2. Chamephytes (Ch) - cây chồi sát đất.

3. Hemicriptophytes (H) - cây chồi nửa ẩn. 4. Criptophytes (Cr) - cây chồi ẩn.

5. Theophytes (Th) - cây một năm.

Chúng tôi dựa trên bảng phân chia này để phân chia kiểu dạng sống cho các loài cây gỗ trong các trạng thái thảm thực vật được hình thành do tác động của quá trình khai thác than ở phường Cao Xanh và phường Hà Khánh – Thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh.

Các loài cây gỗ trong các trạng thái thảm thực vật, chỉ thuộc một nhóm dạng sống Cây có chồi trên đất (Phanerophytes - Ph), với hai kiểu dạng sống. Đó là kiểu dạng sống Cây lớn và vừa có chồi trên đất (Megaphanerophytes –

Mesophanerophytes - MM) và kiểu dạng sống Cây nhỏ có chồi trên đất (Microphanerophytes - Mi).

Trong hai kiểu dạng sống Cây lớn và vừa có chồi trên đất (Megaphanerophytes – Mesophanerophytes - MM) và kiểu dạng sống Cây nhỏ có chồi trên đất (Microphanerophytes - Mi), thì kiểu dạng sống Cây lớn và vừa có chồi trên đất (Megaphanerophytes – Mesophanerophytes - MM) có

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn đất (Microphanerophytes - Mi) có 21lồi, với tỷ lệ 44,68% (Phụ lục 1).

Trong mỗi trạng thái thảm thực vât, thì tỷ lệ hai kiểu dạng sống nói trên của các lồi cây gỗ có sự khác biệt (Bảng 4.13).

Bảng 4.13: Tỷ lệ các loài cây gỗ thuộc các kiểu dạng sống Megaphanerophytes – Mesophanerophytes – (MM) và kiểu dạng sống

Microphanerophytes – (Mi) tromg các trạng thái thảm thực vật

Số TT

Địa điểm nghiên cứu

Kiểu dạng sống Cộng (loài) Cây lớn và vừa có chồi trên đất (MM) Cây nhỏ có chồi trên đất (Mi) Số lồi (%) Số loài (%)

1 Điểm nghiên cứu thứ nhất 26 57,78 19 42,22 45

2 Điểm nghiên cứu thứ hai 15 55,56 12 44,44 27

3 Điểm nghiên cứu thứ ba 12 52,17 11 48,83 23

Thảm thực vật ở điểm nghiên cứu thứ nhất có 45 lồi cây gỗ, thì có 26 lồi (57,78%) thuộc kiểu dạng sống Cây lớn và vừa có chồi trên đất (Megaphanerophytes – Mesophanerophytes - MM), 19 lồi cịn lại (42,22 %)

thuộc kiểu dạng sống Cây nhỏ có chồi trên đất (Microphanerophytes - Mi). Thảm thực vật ở điểm nghiên cứu thứ hai có 27 lồi cây gỗ. Trong đó, kiểu dạng sống Cây lớn và vừa có chồi trên đất (Megaphanerophytes –

Mesophanerophytes - MM) có 15 lồi (55,56 %), kiểu dạng sống Cây nhỏ có chồi trên đất (Microphanerophytes - Mi) có 12 loài (44,44%).

Cũng như điểm nghiên cứu thứ nhất và điểm nghiên cứu thư hai, cây gỗ trong thảm thực vật ở điểm nghiên cứu thứ ba (phường Hà Khánh – thành phố Hạ Long) cũng có hai kiểu dạng sống nói trên. Trong hai kiểu dạng sống này, thì kiểu dạng sống Cây lớn và vừa có chồi trên đất (Megaphanerophytes – Mesophanerophytes - MM) có tỷ lệ về số loài cao hơn (12 loài; 52,17%), kiểu

dạng sống Cây nhỏ có chồi trên đất (Microphanerophytes - Mi) với tỷ lệ thấp hơn (47,83%), với 11 lồi) (Bảng 4.13, Hình 4.5)

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

42.22 57.78

44.44 55.56 48.83 52.17

MMMi Mi

Điểm nghiên cứu thứ nhất Điểm nghiên cứu thứ hai Điểm nghiên cứu thứ ba Hình 4.5: Biểu đồ biểu diễn tỷ lệ các loài cây gỗ thuộc các kiểu dạng sống Megaphanerophytes – Mesophanerophytes – (MM) và kiểu dạng sống

Microphanerophytes – (Mi) trong các trạng thái thảm thực vật

Điểm nghiên cứu thứ nhất (phường Cao Xanh – thành phố Hạ Long)

Sau khi bị tác động của quá trình khai thác than, thảm thực vật ở điểm nghiên cứu thứ nhất tồn tại các lồi cây gỗ có kích thước nhỏ và kích thước trung bình, đây là các lồi ưa sang tạm cư, tồn tại trong giai đoạn đầu của quá trình phục hồi rừng: me rừng (Phyllanthus emblica), thành ngạnh (Crotoxylum

cochinchinensislá nến (Macaranga denticulata), ba soi (Mallotus barbatus), bọ

nẹt (Alchornea rugosa), đom đóm (Alchornea tiliaefolia), bùm bụp (Mallotus apelta). Bên cạnh đó, do các yếu tố môi trường chưa bị xuống cấp nghiêm trọng, nên thảm thực vật này cũng có cây gỗ thuộc các lồi có kích thước lớn. Vì vậy, so với các điểm nghiên cứu khác, trong thảm thực vật ở địa điểm nghiên cứu này, có kiểu dạng sống Cây lớn và vừa có chồi trên đất (Megaphanerophytes – Mesophanerophytes - MM) chiếm tỷ lệ cao nhất

(57,78%), với 26 loài. Kiểu dạng sống Cây nhỏ có chồi trên đất (Microphanerophytes - Mi) có 19 loài (42,22%).

Điểm nghiên cứu thứ hai (phường Cao Xanh – thành phố Hạ Long)

So với điểm nghiên cứu thứ nhất, ở điểm nghiên cứu này, thảm thực vật có kiểu dạng sống Cây lớn và vừa có chồi trên đất (Megaphanerophytes – Mesophanerophytes - MM) có tỷ lệ giảm (55,56%), với 15 lồi. Cịn kiểu

dạng sống Cây nhỏ có chồi trên đất (Microphanerophytes - Mi) có 12 lồi,

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Điểm nghiên cứu thứ ba (phường Hà Khánh - thành phố Hạ Long)

Ở điểm nghiên cứu này, trong thành phần các loài cây gỗ, kiểu dạng sống Cây lớn và vừa có chồi trên đất (MM) vừa có số lượng, vừa có tỷ lệ

giảm sút so với hai điểm nghiên cứu thứ nhất và điểm nghiên cứu thứ hai (12 loài, chiếm 52,17% tổng số loài cây gỗ).

Nhận xét chung

1) Do tác động của quá trình khai thác than với các mức độ khác nhau, các trạng thái thảm thực vật ở ba địa điểm nghiên cứu tại phường Cao Xanh và phường Hà Khánh thuộc thành phố Hạ Long (tỉnh Quảng Ninh) có sự khác nhau về số lượng và thành phần các loài cây gỗ. Các quần xã thực vật này cịn có sự khác nhau về các chỉ tiêu cấu trúc hệ thống (Systematic

structure): hệ số họ, hệ số chi, số lồi trung bình của một họ.

Cùng có nguồn gốc do tác động của quá trình khai thác than, nhưng các trạng thái thảm thực vật ở phường Cao Xanh và phường Hà Khánh có độ đa dạng về các bậc taxon không đồng nhất. Thảm thực vật ở điểm nghiên cứu thứ nhất có 45 lồi, thuộc 36 chi và 29 họ, thảm thực vật ở điểm nghiên cứu thứ hai có 27 lồi, thuộc 21 chi và 16 họ, còn thảm thực vật ở điểm nghiên cứu thứ ba chỉ có 23 lồi, thuộc 20 chi và 14 họ.

So với điểm nghiên cứu thứ hai và thứ ba, thảm thực vật ở điểm nghiên cứu thứ nhất có tổ thành lồi phong phú hơn. Tuy nhiên, cả ba địa điểm nghiên cứu này đều có ít lồi cây gỗ, phần lớn là những lồi cây gỗ có kích thước nhỏ, ưa sáng, sống tạm cư, giá trị kinh tế và giá trị sử dụng thấp và biểu hiện tính ưu thế cao.

2) Phân tích chỉ số tương đồng về thành phần loài cây gỗ giữa các trạng thái thảm thực vật ở ba địa điểm nghiên cứu cho phép nhận định:

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Mức độ giống nhau về thành phần loài cây gỗ giữa các trạng thái thảm thực vật được nghiên cứu đều khá cao (Chỉ số tương đồng về thành phần loài cây gỗ SI = 0,6176 – 0,800). Tuy nhiên, mức độ giống nhau về thành phần loài cây gỗ giữa quần xã thực vật ở điểm nghiên cứu thứ hai và điểm nghiên cứu thứ ba là cao nhất (SI (2-3) = 0,800). Cả hai trạng thái thảm thực vật này đều có mức độ thối hố rất cao.

3) Nhìn chung, trong cả ba trạng thái thảm thực vật ở phường Cao xanh và phường Hà Khánh – thành phố Hạ Long (tỉnh Quảng Ninh), các loài cây gỗ thuộc kiểu dạng sống cây nhỏ có chồi trên đất (Microphanerophytes - Mi) có tỷ lệ lớn (44,68%). Điều đó phản ánh mức độ thối hóa khá cao của các trạng thái thảm thực vật.

Nếu xếp theo trật tự từ đỉêm nghiên cứu thứ nhất đến điểm nghiên cứu thứ ba, thì tỷ lệ về số lồi cây gỗ thuộc kiểu dạng sống Cây nhỏ có chồi trên đất (Microphanerophytes - Mi) tăng, còn kiểu dạng sống Cây lớn và vừa có chồi trên đất (Megaphanerophytes – Mesophanerophytes -MM) có tỷ lệ giảm.

So với thảm thực vật ở điểm nghiên cứu thứ hai và điểm nghiên cứu thứ ba, tỷ lệ kiểu dạng sống Cây lớn và vừa có chồi trên đất (Megaphanerophytes – Mesophanerophytes -MM) của cây gỗ trong thảm thực vật ở điểm nghiên cứu

thứ nhất có tỷ lệ cao hơn (57,78%), trong khi kiểu dạng sống này ở điểm nghiên cứu thứ hai và điểm nghiên cứu thứ ba có tỷ lệ thấp (52,17% - 55,56%). Mức độ thoái hoá khác nhau của các trạng thái thảm thực vật ở đây

có liên quan mật thiết đến mức độ tác động của con người trong quá trình khai thác than.

4.2. Đặc điểm về hình thái, cấu trúc của các trạng thái thảm thực vật Mức độ thối hóa giữa các trạng thái thảm thực vật không chỉ thể hiện ở số loài, tổ thành loài và cấu trúc hệ thống của tập đồn cây gỗ, mà cịn thể hiện rất rõ trong hình thái và cấu trúc khơng gian của thảm thực vật.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Các trạng thái thảm thực vật thối hóa do tác động của quá trình khai thác than ở phường Cao Xanh và phường Hà Khánh – thành phố Hạ Long (tỉnh Quảng Ninh) có sự khác biệt về hình thái, cấu trúc. Đặc biệt là sự khác biệt giữa thảm thực vật ở điểm nghiên cứu thứ nhất (có cấu trúc hai tầng: một tầng cây gỗ, một tầng cây bụi) và thảm thực vật ở điểm nghiên cứu thứ hai và điểm nghiên cứu thứ ba (chỉ có cấu trúc một tầng cây bụi).

Một phần của tài liệu 26177 (Trang 72 - 78)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(126 trang)