Tính lồi suy rộng theo nón của ánh xạ đa trị

Một phần của tài liệu LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÀNH TOÁN HỌC : CÁC TÍNH CHẤT CHÍNH QUY CỦA NGHIỆM BÀI TOÁN TỐI ƯU (Trang 31)

Trong phần đầu của mục này, ta nhắc lại một số khái niệm về tính lồi suy rộng của hàm.

Định nghĩa 1.4.1. Cho f : Bn → R. Khi đó, f được gọi là

(i) tựa lồi (quasiconvex) nếu, với mỗi x, y ∈ Bn và λ ∈ [0, 1], ta có f(λx + (1 − λ)y) max{f(x), f(y)};

(ii) tựa lồi nửa chặt (semistrictly quasiconvex) nếu nó là tựa lồi và với mỗi x, y ∈ Bn

sao cho f(x) ≠ f(y) ta có

f(λx + (1 − λ)y) < max{f(x), f(y)}, ∀λ ∈ (0, 1).

Các hàm tựa lõm (quasiconcave) và tựa lõm nửa chặt (semistrictly quasiconcave) được định nghĩa tương tự.

Cho f : Bn → R, ký hiệu Lf (x) := {u ∈ Bn|f(u) ≤ f(x)}L<f(x) := {u ∈ Bn|f(u) < f(x)} lần lượt là tập mức dưới (sublevel set) và tập mức dưới chặt (strict sublevel set) của f.

Định nghĩa 1.4.2. [6] Cho f : Bn → R và x ∈ Bn, tập mức dưới điều chỉnh

(adjusted sublevel set) tại x, ký hiệu Laf(x), được định nghĩa như sau

{

La(x) := Lf (x) ∩ clB(Lf<(x), ρx) nếu x ̸∈argminBn f,

f

Lf (x) ngược lại,

trong đó ρx := inf{∥x − z∥, ∀z ∈ L<f(x)}.

Chúng ta biết rằng tập mức dưới điều chỉnh nằm giữa tập mức dưới chặt và tập mức dưới, hơn nữa bao đóng của tập mức dưới chặt trùng với hai tập còn lại nếu f là hàm tựa lồi nửa chặt.

20

Cho hàm tựa lồi f : Bn → R, toán tử nón pháp tuyến (normal cone operator) tương ứng với f là ánh xạ đa trị đi từ Bn vào (Bn) được định nghĩa như sau: với x Bn,

Nfa(x) := {v ∈ (Bn)∗| v, y − x ≤ 0, ∀y ∈ Laf(x)}.

Rõ ràng, nếu f là hàm tựa lồi nửa chặt thì Nfa(x) là nón cực của tập dưới mức Lf (x) hoặc của tập mức dưới chặt L<f(x).

Tiếp theo, ta nhắc lại các khái niệm về tính lồi suy rộng của các ánh xạ đa trị. Trong phần còn lại của mục này ta xét X, Y là các không gian định chuẩn, D ⊆ X là tập lồi và

C ⊆ Y là nón lồi nhọn với phần trong intC ≠ ∅.

Định nghĩa 1.4.3. Cho G : XY . Khi đó, G được gọi là

(a) C-lồi (C-convex) trên D nếu với mỗi x1, x2 ∈ D và với mỗi λ ∈ [0, 1], λG(x1) + (1 − λ)G(x2)⊆ G(λx1 + (1 − λ)x2) + C;

(b) C-lõm (C-concave) trên D nếu −G là C-lồi trên D;

(c) C-giống lồi (C-convexlike) trên D nếu và chỉ nếu G(D) + C là tập lồi;

(d) C-dưới giống lồi (C-subconvexlike) trên D nếu và chỉ nếu G(D) + intC là tập lồi;

Trong Định nghĩa 1.4.3(c) và 1.4.3(d), tập D có thể không lồi. Theo [45], tính chất

C-lồi tính chất C-giống lồi tính chất C-dưới giống lồi. Tuy nhiên, chiều ngược lại của các quan hệ này nói chung là không đúng.

Ví dụ sau đây chỉ ra G là ánh xạ C-giống lồi nhưng không C-lồi, xem [17]. Ví dụ 1.4.4. Cho G : Rn ⇒ R2 xác định bởi công thức

G(x1, . . . , xn) = {(cos(x1 + · · · + xn), sin(x1 + · · · + xn))},

với (x1, . . . , xn) Rn. Khi đó, G là ánh xạ C-giống lồi nhưng không C-lồi trên Rn với nón C := R2+.

Ví dụ sau đây minh họa G là ánh xạ C-dưới giống lồi nhưng không C-giống lồi, xem [45].

Ví dụ 1.4.5. Cho X = {(0, 1), (1, 0)}, Y = R2, C = R2+, G(x1, x2) = {(x1, x2)} ∪ (C \ {(x, y)

R2| x ≥ 0, y ≥ 0, x + y ≤ 1}). Khi đó, G là ánh xạ C-dưới giống lồi trên X. Tuy nhiên,

22

Chương 2

TÍNH XẤP XỈ CỦA BÀI TOÁN TỰA BẤT ĐẲNG THỨC BIẾN PHÂN ĐA TRỊ VÀ CÁC ÁP

DỤNG

Chương này thiết lập điều kiện đủ cho sự hội tụ nghiệm theo nghĩa Painlevé- Kuratowski của bài toán tựa bất đẳng thức biến phân đa trị và áp dụng cho các bài toán trong thực tiễn: bài toán cân bằng Nash mở rộng, nền kinh tế thuần túy trao đổi và bài toán cân bằng giao thông.

Mục 2.1 trình bày các định nghĩa về hội tụ lopside cho các song hàm trên miền không chữ nhật và các điểm maxinf tương ứng và thiết lập tính chất biến phân khi các song hàm hội tụ lopside. Mục 2.2 xây dựng song hàm tương ứng cho bài toán tựa bất đẳng thức biến phân đa trị, chứng minh sự tương đương của điểm maxinf của song hàm này với nghiệm của tựa bất đẳng thức biến phân đa trị và thiết lập điều kiện đủ cho sự hội tụ nghiệm của các bài toán xấp xỉ về nghiệm của bài toán gốc theo nghĩa Painlevé- Kuratowski. Mục 2.3 thiết lập điều kiện đủ cho sự hội tụ của các điểm cân bằng Nash mở rộng. Mục 2.4 trình bày điều kiện đủ cho sự hội tụ các điểm cân bằng cạnh tranh Walras và Mục 2.5 đưa ra điều kiện đủ cho sự hội tụ của các dòng cân bằng giao thông.

Chương 2 được viết trên cơ sở của bài báo [KS1]. Các kết quả chính được trình bày ở đây mở rộng một số kết quả tương ứng trong [33] về xấp xỉ cho các bài toán

biến phân, trong [51] về xấp xỉ cho bài toán bất đẳng thức biến phân đa trị và trong [69] về xấp xỉ cho mạng giao thông với hàm giá véctơ.

2.1 Hội tụ lopside của các song hàm có giá trị hữu

hạn trên miền không chữ nhật

Xét các không gian Banach hữu hạn chiều Bm và Bn. Cho C, Cν là các tập con của Bm, D, Dν là các tập con của Bn và các ánh xạ đa trị : , D : CD.

Giả sử C

ν P−K ν c ν P−K

−−−→ C, D −→ D ứng với C −−−→ C tại mỗi x ∈ C. Xét các song hàm

ψν: Cν × Dν ( ) R và ψ : C × D(C) R. Chúng ta vẫn ký hiệu lớp các song hàm này

là fv-biv(Bm × Bn).

Định nghĩa 2.1.1. Các song hàm ψν thuộc fv-biv(Bm × Bn) được gọi là hội tụ lopside tới song hàm ψ thuộc fv-biv(Bm × Bn) nếu

(a) với mọi xν ∈ Cν với xν → x và y ∈ D(x), tồn tại yν ∈ Dν ( ) sao cho yν → y

limsupν ψν (xν , yν ) ≤ ψ(x, y);

(b) với mọi x ∈ C, tồn tại xν ∈ Cν sao cho xν → x và với mọi yν ∈ Dν ( ) với yν → y,

liminfν ψν (xν , yν ) ≥ ψ(x, y). Hội tụ lopside được gọi là chặt một phần nếu (b) được thay bởi

(b-t) (b) thỏa và, với ϵ > 0, ta có thể tìm một tập compắc Dϵ chỉ phụ thuộc vào dãy {xν }

ν sao cho, với ν đủ lớn,

inf ψν (xν , y) inf ψν (xν , y) + ϵ.

y∈Dν ( )∩Dϵ y∈Dν ( )

Cuối cùng, hội tụ lopside được gọi là chặt hoàn toàn nếu nó chặt một phần và (a)

được thay bởi

(a-t) (a) thỏa và, với mọi ϵ > 0, tồn tại một tập compắc Cϵ sao cho, với ν đủ lớn,

sup inf ψν (x, y) supνy inf ψν (x, y) ϵ. x C ν y∈ D ν (x) D ν (x) x C

Trên miền không chữ nhật {(x, y)|x ∈ C, y ∈ D(x)}, x¯ được gọi là điểm maxinf của

ψ ứng với C, D(·) nếu

x¯ arg max[ inf ψ(x, y)].

x∈C y D(x)

Lưu ý rằng, hội tụ lopside trong Định nghĩa 2.1.1 không đối xứng với hội tụ lopside theo nghĩa minsup, xem [32].

Ví dụ 2.1.2. Xét Rn = Rm = R, C = = D = = [0, 1], D(x) = [0, x] với x ∈ [0, 1] và

ψν (x, y) = yx với mọi ν ∈ N (quy ước a0 = 1, ∀a ∈ R). Khi đó, ψν hội tụ lopside đến song hàm

yx nếu 0 < x ≤ 1, 0 ≤ y ≤ x,

ψ(x, y) =

1 nếu (x, y) = (0, 0).

Sau đây, chúng ta trình bày tính chất biến phân của hội tụ lopside Định lý 2.1.3. Cho các song hàm ψν , ψ thuộc fi-biv(Bm × Bn). Khi đó,

(a) nếu ψν hội tụ lopside chặt một phần đến ψ và infD(x)ψ(x, ·) có giá trị hữu hạn với mọi x ∈ C thì mỗi điểm tụ x¯ của các điểm maxinf ứng với Cν , Dν (·) của các song hàm ψν là điểm maxinf ứng với C, D(·) của song hàm giới hạn ψ;

(b) nếu hội tụ này là chặt hoàn toàn và supx∈C infy D(x)ψ(x, y) có giá trị hữu hạn thì

sup inf ψν (x, y) sup inf ψ(x, y),

x

Cν y Dν (x) x C y D(x)

hơn nữa, nếu x¯ là điểm maxinf của ψ thì ta luôn tìm được xν ∈ argmax( inf ψν (·, y))

y Dν (·)

sao cho xν → x¯. Ngược lại, nếu dãy này tồn tại thì

sup inf ψν (x, y)

inf ψx, y).

25

Chứng minh. (a) Ta xét các hàm sau: (x) := infy∈Dν (x)ψν (x, y) với x ∈ Cν

l(x) := infy∈D(x)ψ(x, y) với x ∈ C. Ta cần chứng minh hội tụ hypo đến l. Giả

sử rằng xν ∈ Cν , xν → xyϵ ∈ D(x) sao cho ψ(x, yϵ) ≤ l(x) + ϵ với ϵ > 0 tùy ý. Theo Định nghĩa 2.1.1(a), ta có thể tìm yϵν ∈ Dν ( ) sao cho yϵν → yϵ và lim supν ψν (x, yϵν ) ≤ ψ(x, yϵ). Do đó,

limsupν lν ( ) limsupν ψν (xν , yϵν ) ≤ ψ(x, yϵ) ≤ l(x) + ϵ.

Vì bất đẳng thức này thỏa với ϵ > 0 bất kỳ nên

limsupν lν ( ) ≤ l(x). (2.1)

Xét x ∈ Cxν ∈ Cν là một dãy thỏa điều kiện (b) của Định nghĩa 2.1.1. Ta chứng minh rằng ψν (xν , ·) hội tụ epi đến ψ(x, ·). Thật vậy, với mọi y ∈ D(x), với mọi yν ∈ Dν

( ), yν → y, liminfν ψν (xν , yν ) ≥ ψ(x, y). Từ điều kiện (b) của Định nghĩa 2.1.1 và với mọi y ∈ D(x) ta có tồn tại yν ∈ Dν ( ) sao cho yν → y. Bởi điều kiện (a) của Định nghĩa 2.1.1, limsupν ψν (xν , yν ) ≤ ψ(x, y). Do đó, các điều kiện (a) và (b) của Định nghĩa 1.1.4 về hội tụ epi của các hàm ψν (xν , ·) thỏa mãn.

Hơn nữa, điều kiện chặt của hội tụ epi của ψν (xν , ·) thỏa bởi vì ψν hội tụ lopside chặt một phần đến ψ. Áp dụng Định lý 1.2.2(c), inf ψν (xν , · ) inf ψ(x, · ), ( ) D(x) suy ra ( ) → l(x) do đó, liminfν lν ( ) ≥ l(x). (2.2) Kết hợp (2.1) và (2.2), ta có các hàm hội tụ hypo đến hàm l.

Các điểm maxinf của ψνψ ứng với Cν , Dν (·) và C, D(·) là các điểm cực đại của các hàm l tương ứng. Áp dụng Định lý 1.2.2(b), ta có kết luận (a).

(b) Vì hội tụ hypo đến l, từ điều kiện (a-t) của Định nghĩa 2.1.1, ta có hội tụ hypo chặt. Áp dụng Định lý 1.2.2(c), ta có điều cần chứng minh.

2.2 Tính xấp xỉ của bài toán tựa bất đẳng thứcbiến phân đa trị biến phân đa trị

Xét hai ánh xạ đa trị T : Bm ⇒ (Bm)K : Bm ⇒ Bm. Bài toán tựa bất đẳng thức biến phân đa trị được định nghĩa như sau:

QVI(T, K) tìm x¯

¯ ¯

∈ Kx) sao cho ∃t

∈ Tx), ∀y ∈ Kx), t, y − x¯

0. Xét song hàm φˆ : Fix(K) × Bm → R ∪ {∞} tương ứng với QVI(T, K) được cho bởi công thức

φˆ(x, y) := sup t, y − x . (2.3)

t∈T (x)

Với mỗi x ∈ Fix(K) cố định, rõ ràng φˆ(x, ·) lồi trong Bm.

Để chứng minh kết quả chính của mục này, chúng ta cần một số kết quả bổ trợ sau đây.

Bổ đề 2.2.1. Xét bài toán QVI(T, K), nếu domK ⊆ domT và φˆ xác định bởi (2.3). Khi đó, ∂φˆ(x, ·)(x) = clconvT (x) với mọi x ∈ Fix(K) trong đó ∂ là dưới vi phân của hàm lồi.

Chứng minh. Trường hợp 1: T (x) lồi và đóng với mỗi x ∈ Fix(K) cố định. Vì φˆ(x, x) = 0, φˆ(x, y) − φˆ(x, x) = φˆ(x, y) ≥ t, y − x với mọi t ∈ T (x) và y ∈ Bm nên ta có

T (x) ⊆ ∂φˆ(x, ·)(x). (2.4) Để chứng minh chiều ngược lại của bao hàm này, ta giả sử t0 ∈/ T (x). Áp dụng định lý tách, tồn tại y¯ Bm sao cho

sup t, y¯ < t0, y¯ . (2.5)

t∈T (x)

Đặt y0 = x + y¯. Bất đẳng thức (2.5) trở thành

sup t, y0− x < t0, y0− x ,

27 nghĩa là φˆ(x, y0) − φˆ(x, x) < t0, y0− x . Mặt khác, vì t0∈/ ∂φˆ(x, ·)(x) nên ∂φˆ(x, ·)(x)⊆ T (x). (2.6) Kết hợp (2.4) và (2.6) ta có ∂φˆ(x, ·)(x) = T (x).

Trường hợp 2: Cho T (x) tùy ý với mỗi x ∈ Fix(K). Ta cần chứng minh

φˆ(x, y) = supt∈B t, y − x với mọi y ∈ Bm, ở đó B := clconvT (x). Thật vậy, với mỗi cặp x, y ∈ Bm,

T (x) ⊆ H := {t ∈ (Bm)∗| t, y − x ≤ φˆ(x, y)}.

H là nửa không gian đóng nên B ⊆ H. Do đó, supt∈B t, y − x ≤ φˆ(x, y). Chiều ngược lại của bất đẳng thức hiển nhiên. Áp dụng kết quả của trường hợp 1, ta có ∂φˆ(x, ·)(x) =

B = clconvT (x).

Lưu ý rằng có nhiều công thức tổng quát cho dưới vi phân của cận trên nhỏ nhất theo điểm của các hàm phi tuyến với các giả thiết về tính chất compắc. Tuy nhiên, kết quả của bổ đề trên cho lớp hàm phi tuyến đặc biệt của chúng tôi không cần thêm điều kiện gì cho ánh xạ T .

Trong phần tiếp theo chúng ta xét song hàm có giá trị hữu hạn tương ứng với bài toán QVI(T, K) khi TK có giá trị lồi đóng như sau, với x ∈ Fix(K) và y ∈ K(x),

φ(x, y) := sup t, y − x . (2.7)

t∈T (x)

Khi đó x¯ là điểm maxinf của φ ứng với Fix(K), K(·) là

x argmaxx∈Fix(K)[ inf φ(x, y)]. ¯ y∈K(x) Đặt { φx, x) với x ∈ Kx), φˆ(¯x, x) := ∞ ngược lại.

Quan hệ tương đương giữa nghiệm của tựa bất đẳng thức biến phân đa trị và điểm maxinf của song hàm tương ứng được trình bày trong định lý sau đây.

Định lý 2.2.2. Xét bài toán QVI(T, K), giả sử rằng domK ⊆ domT , K và T có giá trị lồi đóng. Khi đó,

(a) x¯ là nghiệm của bài toán QVI(T, K) nếu và chỉ nếu x¯ là điểm cực tiểu toàn cục của φx, ·) trên Kx);

(b) x¯ là nghiệm của bài toán QVI(T, K) nếu và chỉ nếu x¯ là điểm maxinf của φ ứng với Fix(K), K(·).

Chứng minh. (a) "Nếu". Với x¯ argrminKx)φ(¯x, ·), ta định nghĩa hai tập sau

A := {(t, x) R × Kx) : t > φx, x) − φx, x¯)}B := {0} × Kx).

Dễ thấy rằng, AB là hai tập lồi và A ∩ B = . Do đó, theo định lý tách tập lồi, tồn tại (µ0, p0) R × (Bm)∗ \ {(0, 0)} sao cho

µ0t + p0, x ≤ µ00 + p0, y , ∀(t, x)∈ A, ∀y ∈ Kx). (2.8) Khi cho t → ∞, ta có thể thấy rằng µ0≤ 0. Nếu µ0 = 0 thì p0, x − y ≤ 0, ∀x, y ∈ Kx), khi đó p0, z ≤ 0 với mọi z ∈ Kx) − Kx). Vì Kx) − Kx) là không giancon nên p0

= 0, là điều vô lý. Do đó, µ0< 0. Chia hai vế (2.8) cho −µ0> 0 và dùng

ký hiệu p thay thế cho −p0 , khi đó ta có

µ 0 −t + p, x ≤ p, y , ∀x, y ∈ Kx). Khi cho t → φx, x) − φx, x¯), [φx, x) − φx, x¯)] + p, x ≤ p, y , ∀x, y ∈ Kx). (2.9) Cho y = x¯, khi đó (2.9) trở thành [φx, x) − φx, x¯)] + p, x ≤ p, x¯ , ∀x ∈ Kx). Suy ra φˆ(¯x, x¯) − φˆ(¯x, x) + p, x − x¯ 0, ∀x ∈ Bm,

29

nghĩa là p ∈ ∂φˆ(¯x, ·)(¯x). Mặt khác, khi cho x = x¯, (2.9) trở thành

p, y − x¯ 0, ∀y ∈ Kx),

suy ra p ∈ −NKx)(¯x). Do vậy,

p∈ ∂φˆ(¯x, ·)(¯x) (−NKx)(¯x)).

Áp dụng Bổ đề 2.2.1, ∂φˆ(¯x, ·)(¯x) = Tx). Do đó, ∃p ∈ Tx) = ∂φˆ(¯x, ·)(¯x) sao cho p, y − x¯ 0, ∀y ∈ Kx), nghĩa là x¯ là nghiệm của QVI(T, K).

"Chỉ nếu". Ta có x¯ là nghiệm của QVI(T, K) tương đương với x¯ là nghiệm của VI(T, Kx)). Áp dụng Bổ đề 2.2.1, ta có 0∈ ∂φˆ(¯x, ·)(¯x) + NKx)(¯x)⇔ ∃p ∈ ∂φˆ(¯x, ·)(¯x) (−NKx)(¯x)) { φˆ(¯x, x) − φˆ(¯x, x¯) ≥ p, y − x¯ , ∀y ∈ Bm, p, y − x¯ 0, ∀y ∈ Kx) ⇒ φx, x) − φx, x¯) 0, ∀y ∈ Kx),

nghĩa là x¯ là điểm cực tiểu toàn cục của φx, ·) trên Kx).

(b) Với mỗi điểm bất động của K, ta có infy∈K(x)φ(x, y) ≤ φ(x, x) = 0. Áp dụng phần (a), x là điểm cực tiểu toàn cục của φ(x, ·) trên K(x) tương đương với

max inf φ(x, y) = 0. (2.10)

x∈ Fix(K) y∈K(x)

Ta có các kết quả tương đương như sau.

x¯ là nghiệm của QVI(T, K) ⇔ x¯ là điểm cực tiểu toàn cục của φx, ·) trên Kx)

x K) và inf φx, y) = 0

¯ Fix( y Kx)

⇔ x¯ Fix(K) và x¯ là max của inf φ(·, y) trên Fix(K)

y∈K(·)

⇔ x¯ là điểm maxinf của φ ứng với Fix(K), K(·).

Tiếp theo ta nhắc lại điều kiện đủ cho sự hội tụ các tập điểm bất động của các ánh xạ đa trị.

Bổ đề 2.2.3. (xem [61], Định lý 2.1) Cho C ⊆ Bm là tập compắc khác rỗng và các ánh xạ đa trị Gν , G đi từ C vào Bm. Giả sử rằng Gν và G có giá trị lồi compắc và Lipschitz trên C với cùng hằng số Lipschitz L ∈ [0, 1) và Gν →−c G trên C. Khi đó, Fix( ) P −K Fix(G).

−−−→

Sau đây chúng ta xét điều kiện đủ cho sự hội tụ các miền hữu hiệu của các ánh xạ đa trị.

Bổ đề 2.2.4. Cho G và Gν , ν ∈ N, là các ánh xạ đa trị đi từ Bm vào Bm và Gν hội

tụ graph đến G. Khi đó, domGν P−K domG nếu Gν là ánh xạ lồi và G là ánh xạ bị −−−→

chặn hoặc Gν có đồ thị bị chặn phần cuối. Kết luận này vẫn đúng khi hội tụ graph được thay bởi hội tụ liên tục hoặc các dạng hội tụ này được thay bằng hội tụ trên

( ∪

ν∈N dom ) ∪

domG.

Chứng minh. Xét P là phép chiếu từ Bm × Bm vào Bm sao cho dom = P(gph ). Theo tính chất liên tục của P,

P(Liminfν gph ) Liminfν P(gph ) và P(Limsupν gph ) Limsupν P(gph ).

Ta chứng minh rằng bao hàm thức thứ hai ở trên xảy ra đẳng thức. Với mỗi x ∈

Limsupν P(gph ), tồn tại dãy con wνk ∈ gphGνk sao cho P(wνk ) → x khi k → ∞.

Xét là ánh xạ lồi, áp dụng Định lý 4.25(a) trong [17], hội tụ graph của trùng với hội tụ graph hoàn toàn. Do đó, dãy wνk phải bị chặn vì gphG bị chặn. Khi đó, tồn tại điểm tụ w ∈ Limsupν gph . Từ tính chất liên tục của P, P(w) = x. Vì

x được chọn tùy ý nên ta có P(Limsupν gph ) = Limsupν P(gph ). Suy ra Limsupν P(gph ) = P(gphG) Liminfν P(gph ).

ν P − K ν P−K

Do đó, P(gphG )−−−→ P(gphG), nghĩa là domG −−−→ domG.

Trong trường hợp có đồ thị bị chặn phần cuối, vì hội tụ graph đến G nên dãy

wνk được xét trong trường hợp đầu cũng bị chặn và ta có chứng minh tương tự như trên.

Hơn nữa, vì hội tụ liên tục kéo theo hội tụ graph nên ta có kết luận tương tự cho các trường hợp còn lại.

31

Các xấp xỉ của QVI(T, K) có dạng như sau:

QVI(T ν , Kν ) tìm xν ∈ Kν ( ) sao cho ∃tν ∈ T ν ( ), ∀y ∈ Kν ( ), tν , y − xν ≥ 0,

trong đó T ν : Bm ⇒ (Bm) : Bm ⇒ Bm. Ta ký hiệu Q lần lượt là các tập nghiệm của QVI(T, K) và QVI(T ν , Kν ). Áp dụng Định lý 2.2.2(b), ta có là tập các điểm maxinf của các song hàm có giá trị hữu hạn xác định bởi công thức sau

φν ( x, y ) := sup t, y x t∈Tν (x) với x ∈ Fix( ) và y ∈ Kν (x).

Điều kiện đủ cho hội tụ Painlevé-Kuratowski đến Q được trình bày trong định lý sau đây.

Định lý 2.2.5. Với các bài toán QVI(T, K) QVI(T ν , Kν ), giả sử rằng các điều kiện sau thỏa mãn

(i) T ν có giá trị lồi đóng, đồ thị bị chặn phần cuối và hội tụ graph đến T ; (ii) Kν , K là Lipschitz trên ( ∪

ν∈N Fix( )) ∪

Fix(K) với cùng hằng số L ∈ [0, 1);

Kν là ánh xạ lồi có giá trị đóng, Kν c K trên Fix( )

) ∪

Fix(K)

(iii) K bị chặn; −→ ( ∪ν∈N

(iv) domK ⊆ domT và domKν ⊆ domT ν với ν đủ lớn. Khi đó, φ

ν

hội tụ lopside đến φ ứng với K

ν

, K và Q

ν P−K

−−−→ Q. Chứng minh. Theo Bổ đề 2.2.4, ta có domT

ν P − K ν P − K

−−−→ domT bởi (i) và domK −−−→ domK

bởi (iii). Từ các giả thiết (ii) và (iii), Bổ đề 2.2.3 chỉ ra rằng Fix(K

ν P − K

)−−−→ Fix(K). Ta cần chứng minh φν hội tụ lopside đến φ ứng với Kν , K (theo Định nghĩa 2.1.1, ta xem K lần lượt là các ánh xạ đi từ Fix( ) vào (Fix( )) và từ Fix(K) vào

K(Fix(K)), tương ứng).

Trước tiên ta kiểm tra điều kiện (a) của Định nghĩa 2.1.1. Với mỗi xν ∈ Fix( ) với

T ν ( ) là ánh xạ đóng và tồn tại tập bị chặn B ⊆ (Bm) chứa T ν ( ) với mọi ν đủ ¯ν ( y ν ) T ν (x ν ) sao cho lớn. Do đó, tồn tại t φ ν (x ν , y ν ¯ν ν ), y ν − x ν ) = t (y ¯ν ( ¯

t ) (hoặc dãy con của nó) hội tụ đến t. Áp dụng Định lý 5.37 trong [67] về ¯

xấp xỉ của bao hàm thức, ta thấy rằng t phải là nghiệm đúng của bao hàm thức

Một phần của tài liệu LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÀNH TOÁN HỌC : CÁC TÍNH CHẤT CHÍNH QUY CỦA NGHIỆM BÀI TOÁN TỐI ƯU (Trang 31)