-Chủ trang trại không ngừng học hỏi nâng cao kiến thức và kinh nghiệm thực tiễn về quản lý tổ chức sản xuất kinh doanh, tiếp cận thị trường, tiếp cận với khoa học kĩ thuật, công nghệ mới.
-Hộ chăn nuôi nên lựa chọn quy mô chăn nuôi phù hợp với điều kiện kinh tế của gia đình.
-Cần tuân thủ đúng với những gì đã ký với hợp đồng của công ty. -Trang trại cần thực hiện đầy đủ các quy định của pháp luật về lao động, nộp thuế và thực hiện các nghĩa vụ tài chính.
Thực hiện tốt công tác đảm bảo vệ sinh trong chăn nuôi, hạn chế ô nhiễm tới môi trường xung quanh.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
I. Tiếng Việt
1. Bộ NN và PTNT (2011), Thông tư số 27/2011/TT – BNNPTNT ngày 13/04/2011 của quy định về tiêu chí và thủ tục cấp giấy chứng nhận kinh tế trang trại, Hà Nội.
2. Bộ NN và PTNT (2015), Tờ trình về chính sách khuyến khích phát triển trang trại năm 2015, Hà Nội.
3. Bùi Minh Hà, Nguyễn Thị Lai (2005), Trang trại và những đặc trưng cơ bản của trang trại, Viện khoa học Lâm Nghiệp Việt Nam.
4. Thủ tướng Chính phủ (2000), Nghị quyết số 03/2000/NQ – CP về kinh tế trang trại.
5. Thủ tướng Chính Phủ (2002), Nghị định số 85/2002/NĐ-CP về sửa đổi, bổ sung Nghị định số 178/1999/NĐ-CP ngày 29/12/1999 về bảo đảm tiền vay của các tổ chức tín dụng, Hà Nội.
6. Thủ tướng Chính phủ (2013), Nghị định số 218/2013/NĐ-CP Quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành luật thuế thu nhập doanh nghiệp, Hà Nội. 7. Thủ tướng Chính phủ (2015), Nghị định số 55/2015/ NĐ-CP về chính sách
tín dụng phục vụ phát triển nông nghiệp nông thôn, Hà Nội.
II. Các tài liệu tham khảo từ Internet
9.http://www.hoinongdan.org.vn/sitepages/news/44/54971/khoi-nghiep- tunuoi-lon