4.3.1. Đánh giá thang đo bằng hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha
Các thang đo được đánh giá bằng hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha, các biến có hệ số tương quan tổng < 0.3 sẽ bị loại và thang đo được chấp nhận sẽ phải có hệ số Crobach Alpha từ 0.6 trở lên. Các biến quan sát và thang đo đạt yêu cầu sẽ tiếp tục được đưa vào phân tích trong các bước tiếp theo.
4.3.1.1. Kiểm định độ tin cậy đối với thang đo hấp dẫn bằng phẩm chất
Bảng 4. 2: Kết quả đánh giá độ tin cậy thang đo hấp dẫn bằng phẩm chất
Biến quan sát
Trung bình thang đo nếu loại biến
Phương sai thang đo nếu loại biến
Tương quan biến tổng
Alpha nếu loại biến này Hấp dẫn bằng phẩm chất, alpha =0.915 IA1 10.32 9.192 .858 .872 IA2 10.28 9.389 .737 .913 IA3 10.13 8.999 .803 .890 IA4 10.34 9.188 .828 .882
Kết quả Cronbach’s Alpha của thang đo là 0.915 > 0.6; các hệ số tương quan biến tổng của các biến quan sát trong thang đo đều lớn hơn 0.3 và không có trường hợp loại bỏ biến quan sát nào có thể làm cho Cronbach’s Alpha của thang đo này lớn hơn 0.915. Vì vậy, tất cả các biến quan sát đều được chấp nhận và sẽ được sử dụng trong phân tích nhân tố tiếp theo.
4.3.1.2. Kiểm định độ tin cậy đối với thang đo hấp dẫn bằng hành vi
Bảng 4. 3: Kết quả đánh giá độ tin cậy thang đo hấp dẫn bằng hành vi
Biến quan sát Trung bình thang đo nếu loại biến
Phương sai thang đo nếu loại biến
Tương quan biến tổng
Alpha nếu loại biến này Hấp dẫn bằng hành vi, alpha = 0.879 IB1 10.26 7.658 .738 .846 IB2 10.29 8.220 .734 .846 IB3 10.39 7.760 .769 .832 IB4 10.50 8.520 .717 .854
Kết quả Cronbach’s Alpha của thang đo là 0.879 > 0.6; các hệ số tương quan biến tổng của các biến quan sát trong thang đo đều lớn hơn 0.3 và không có trường hợp loại bỏ biến quan sát nào có thể làm cho Cronbach’s Alpha của thang đo này lớn hơn 0.879. Vì vậy, tất cả các biến quan sát đều được chấp nhận và sẽ được sử dụng trong phân tích nhân tố tiếp theo.
4.3.1.3. Kiểm định độ tin cậy đối với thang đo truyền cảm hứng
Bảng 4. 4: Kết quả đánh giá độ tin cậy thang đo truyền cảm hứng
Biến quan sát
Trung bình thang đo nếu loại biến
Phương sai thang đo nếu loại biến
Tương quan biến tổng
Alpha nếu loại biến này
Truyền cảm hứng, alpha = 0.857
IM1 10.39 6.207 .662 .833
IM2 10.64 5.696 .798 .775
IM3 10.85 6.542 .671 .830
IM4 10.68 5.838 .680 .828
Kết quả Cronbach’s Alpha của thang đo là 0.857 > 0.6; các hệ số tương quan biến tổng của các biến quan sát trong thang đo đều lớn hơn 0.3. Vì vậy, tất cả các biến quan sát đều được chấp nhận và sẽ được sử dụng trong phân tích nhân tố tiếp theo.
4.3.1.4. Kiểm định độ tin cậy đối với thang đo kích thích sự thông minh
Bảng 4. 5: Kết quả đánh giá độ tin cậy thang đo kích thích sự thông minh
Biến quan sát Trung bình thang đo nếu loại biến
Phương sai thang đo nếu loại biến
Tương quan biến tổng
Alpha nếu loại biến này
Kích thích sự thông minh, alpha = 0.929
IS1 10.52 7.503 .833 .908
IS2 10.56 7.689 .830 .909
IS3 10.53 7.748 .828 .909
IS4 10.46 7.658 .845 .904
Kết quả Cronbach’s Alpha của thang đo là 0.929 > 0.6; các hệ số tương quan biến tổng của các biến quan sát trong thang đo đều lớn hơn 0.3. Vì vậy,
tất cả các biến quan sát đều được chấp nhận và sẽ được sử dụng trong phân tích nhân tố tiếp theo.
4.3.1.5. Kiểm định độ tin cậy đối với thang đo quan tâm cá nhân
Bảng 4. 6: Kết quả đánh giá độ tin cậy thang đo quan tâm cá nhân
Biến quan sát
Trung bình thang đo nếu loại biến
Phương sai thang đo nếu loại biến
Tương quan
biến tổng Alpha nếu loại biến này Quan tâm cá nhân, alpha = 0.821
IC1 7.83 6.397 .661 .767
IC2 7.62 6.248 .710 .744
IC3 7.52 6.050 .658 .769
IC4 7.39 7.190 .554 .814
Kết quả Cronbach’s Alpha của thang đo là 0.851 > 0.6; các hệ số tương quan biến tổng > 0.3. Vì vậy, thang đo được chấp nhận về độ tin cậy và sẽ được sử dụng trong phân tích nhân tố tiếp theo.
4.3.1.6. Kiểm định độ tin cậy đối với thang đo sự hài lòng trong công viêc
Bảng 4. 7: Kết quả đánh giá độ tin cậy thang đo sự hài lòng trong công việc
Biến quan sát Trung bình thang đo nếu loại biến
Phương sai thang đo nếu loại biến
Tương quan
biến tổng Alpha nếu loại biến này Sự hài lòng trong công việc, alpha = 0.847
JS1 10.78 7.523 .703 .798
JS2 10.73 7.149 .715 .793
JS3 10.69 8.012 .657 .818
JS4 10.69 7.722 .666 .814
Kết quả Cronbach’s Alpha của thang đo là 0.847 > 0.6; các hệ số tương quan biến tổng của các biến quan sát trong thang đo đều lớn hơn 0.3. Vì vậy, tất cả các biến quan sát đều được chấp nhận và sẽ được sử dụng trong phân tích nhân tố tiếp theo.
4.3.1.7. Kiểm định độ tin cậy đối với thang đo lòng trung thành với tổ chức
Biến quan sát
Trung bình thang đo nếu loại biến
Phương sai thang đo nếu loại biến
Tương quan biến tổng
Alpha nếu loại biến này Lòng trung thành với tổ chức, alpha = 0.657
EL1 11.42 3.709 .417 .602
EL2 11.31 3.690 .408 .608
EL3 11.32 3.692 .419 .601
EL4 11.25 3.116 .506 .538
Kết quả Cronbach’s Alpha của thang đo là 0.657 > 0.6; các hệ số tương quan biến tổng của các biến quan sát trong thang đo đều lớn hơn 0.3. Vì vậy, tất cả các biến quan sát đều được chấp nhận và sẽ được sử dụng trong phân tích nhân tố tiếp theo.
4.3.2. Phân tích nhân tố khám phá EFA
Bảng 4. 9: Kết quả kiểm định KMO và Bartlett
Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy. .806 Bartlett's Test of Sphericity Approx. Chi-Square 2884.361
df 378
Sig. .000
Giá trị Sig của kiểm định KMO và Bartlett’s < 0.05; hệ số KMO cao (bằng 0.806 > 0.5). Kết quả này chỉ ra rằng các biến quan sát trong tổng thể có mối tương quan với nhau và phân tích nhân tố EFA rất thích hợp.
Tại các mức giá trị Eigenvalues lớn hơn 1 và với phương pháp rút trích Principal Axis Factoring với phép xoay Promax, phân tích nhân tố đã trích được 7 yếu tố từ biến quan sát và với phương sai trích là 62.239% (lớn hơn 50%) đạt yêu cầu.
Bảng 4. 10: Kết quả phân tích nhân tố khám phá
Yếu tố 1 2 3 4 5 6 7 IA1 .907 IA2 .750 IA3 .848 IA4 .892
IB1 .802 IB2 .767 IB3 .895 IB4 .708 IM1 .666 IM2 .900 IM3 .754 IM4 .746 IS1 .863 IS2 .882 IS3 .855 IS4 .885 IC1 .762 IC2 .798 IC3 .747 IC4 .599 JS1 .733 JS2 .767 JS3 .738 JS4 .790 EL1 .497 EL2 .498 EL3 .562 EL4 .704 Giá trị Eigen 6.73 3.48 2.49 2.28 1.87 1.77 1.39 % phương sai trích 24.04 12.44 8.89 8.15 6.68 6.33 4.97 4.3.3. Phân tích nhân tố khẳng định CFA
Để đánh giá lại các thang đo của các khái niệm nghiên cứu bằng độ tin cậy tổng hợp và phân tích CFA với cỡ mẫu là 180. Từ kết quả EFA có 07 khái niệm chính được sử dụng trong mô hình nghiên cứu.
Kết quả CFA sau khi xét mối tương quan giữa sai số biến quan sát cho thấy mô hình có 329 bậc tự do, Chi-bình phương là 467.844 (p = 0.000); TLI = 0.940; CFI = 0.948; (TLI, CFI > 0.9); GFI = 0.851; Chi-bình phương/df = 1.422; RMSEA = 0.049 (CMIN/df < 2, RMSEA < 0.08), các chỉ số đều đạt
yêu cầu. Như vậy, mô hình phù hợp với dữ liệu thị trường (Nguyễn Đình Thọ, 2011) (Hình 4.1).
Hình 4. 1: Kết quả CFA cho mô hình tới hạn
4.3.3.1. Kiểm định giá trị phân biệt
Bảng 4. 21: Kiểm định giá trị phân biệt giữa các khái niệm
Mối quan hệ Cov r S.E. C.R. P
IS <--> IA .190 0.213 .073 2.587 .010 IS <--> IB .206 0.248 .071 2.878 .004 IS <--> IM .211 0.325 .058 3.632 *** IS <--> JS .050 0.063 .067 .748 .454 IS <--> IC .191 0.27 .063 3.030 .002 IS <--> EL .096 0.255 .039 2.452 .014 IA <--> IB .284 0.314 .079 3.572 *** IA <--> IM .116 0.164 .059 1.959 .050 IA <--> JS .317 0.362 .079 4.020 ***
Mối quan hệ Cov r S.E. C.R. P IA <--> IC .367 0.475 .075 4.893 *** IA <--> EL .097 0.235 .042 2.303 .021 IB <--> IM .272 0.413 .064 4.260 *** IB <--> JS .266 0.327 .075 3.533 *** IB <--> IC .165 0.23 .065 2.536 .011 IB <--> EL .088 0.228 .040 2.177 .029 IM <--> JS -.042 -0.066 .055 -.765 .444 IM <--> IC .162 0.287 .052 3.089 .002 IM <--> EL .065 0.215 .031 2.070 .038 JS <--> IC .198 0.285 .065 3.055 .002 JS <--> EL .069 0.186 .038 1.802 .072 IC <--> EL .062 0.189 .034 1.803 .071
Ghi chú: Cov: hiệp phương sai; r: hệ số tương quan
Các khái niệm đạt giá trị phân biệt khi mối tương quan giữa các khái niệm nghiên cứu thực sự khác biệt so với một. Mô hình tới hạn (là mô hình mà tất cả các khái niệm được tự do quan hệ với nhau (Anderson và Gerbing, 1988) được sử dụng để kiểm định giá trị phân biệt tất cả khái niệm trong mô hình nghiên cứu.
Kết quả CFA cho thấy mối quan hệ giữa các khái niệm nghiên cứu khác với một (xem Bảng 4.10) nên chúng đều đạt giá trị phân biệt.
4.3.3.2. Kiểm định giá trị hội tụ
Bảng 4. 32: Trọng số tải của các thang đo
Mối quan hệ Trọng số tải
IS1 <--- IS 0.876 IS2 <--- IS 0.87 IS3 <--- IS 0.868 IS4 <--- IS 0.887 IA1 <--- IA 0.926 IA2 <--- IA 0.764 IA3 <--- IA 0.828 IA4 <--- IA 0.9 IB1 <--- IB 0.794 IB2 <--- IB 0.789 IB3 <--- IB 0.834 IB4 <--- IB 0.799
IM1 <--- IM 0.749 IM2 <--- IM 0.899 IM3 <--- IM 0.742 IM4 <--- IM 0.721 JS1 <--- JS 0.823 JS2 <--- JS 0.825 JS3 <--- JS 0.689 JS4 <--- JS 0.699 IC1 <--- IC 0.769 IC2 <--- IC 0.827 IC3 <--- IC 0.722 IC4 <--- IC 0.608 EL1 <--- EL 0.52 EL2 <--- EL 0.507 EL3 <--- EL 0.566 EL4 <--- EL 0.687
Với độ tin cậy 95%, thang đo đạt giá trị hội tụ khi các trọng số chuẩn hóa đều cao hơn 0.5 và có ý nghĩa thống kê (p < 5%) (Gerbing và Anderson 1988). Tất cả trọng số CFA của tất cả biến quan sát đều lớn hơn 0.5, khẳng định tính đơn hướng và giá trị hội tụ của các thang đo sử dụng trong mô hình. 4.3.3.3. Kiểm định độ tin cậy tổng hợp và tổng phương sai trích
Bảng 4. 4: Bảng tóm tắt kết quả kiểm định thang đo
Thành phần Số biến quan sát Độ tin cậy tổng hợp Tổng phương sai trích Đánh giá Hấp dẫn bằng phẩm chất (IA) 4 0.917 0.734 Đạt yêu cầu Hấp dẫn bằng hành vi (IB) 4 0.880 0.647 Truyền cảm hứng (IM) 4 0.861 0.610
Kích thích sự thông minh (IS) 4 0.929 0.766
Quan tâm cá nhân (IC) 4 0.824 0.542
Sự hài lòng trong công việc (JS) 4 0.846 0.580 Lòng trung thành với tổ chức (EL) 4 0.660 0.530
Tất cả các thang đo đều đạt yêu cầu về phương sai trích tổng hợp (ρvc ≥ 50%), độ tin cậy tổng hợp (ρc ≥ 0.6) và hệ số Cronbach’s Alpha (α ≥ 0.6). Vì
thế các thang đo lường các yếu tố hoàn toàn có thể tin cậy được. Thang đo sau khi thực hiện phân tích nhân tố khẳng định CFA hoàn toàn thỏa điều kiện để tiến hành phân tích mô hình cấu trúc tuyến tính SEM.
4.4. Kiểm định mô hình cấu trúc tuyến tính SEM
Mô hình có 05 biến độc lập (Hấp dẫn bằng phẩm chất, hấp dẫn bằng hành vi, truyền cảm hứng, kích thích sự thông minh, quan tâm cá nhân). Biến trung gian là sự hài lòng trong công việc, biến phụ thuộc lòng trung thành với tổ chức.
Kết quả phân tích cấu trúc tuyến tính SEM cho thấy mô hình có 334 bậc tự do với giá trị thống kê Chi-square là 479.490; p=0.000. Khi điều chỉnh bằng cách chia giá trị Chi-square cho bậc tự do thì ta thấy chỉ tiêu này đạt được mức độ phù hợp (1.436 < 2), như vậy mô hình nghiên cứu phù hợp với dữ liệu thị trường. Các chỉ tiêu đánh giá mức độ phù hợp khác đều đạt yêu cầu (TLI = 0.939, CFI = 0.946, GFI = 0.849; RMSEA = 0.049 < 0.08). Như vậy mô hình nghiên cứu tương đối thích hợp với dữ liệu thu thập từ thị trường.
Bảng 4. 5: Kết quả kiểm định mối quan hệ nhân quả giữa các khái niệm
Mối quan hệ
Ước lượng chưa chuẩn hóa Ước lượng chuẩn hóa S.E. C.R. P JS <--- IS -0.023 0.021 0.081 -0.277 0.782 JS <--- IC 0.22** 0.194 0.111 1.976 0.048 JS <--- IA 0.197** 0.218 0.083 2.366 0.018 JS <--- IB 0.331*** 0.342 0.092 3.615 0.000 JS <--- IM 0.045 0.034 0.115 0.39 0.235 EL <--- JS 0.488* 0.496 0.046 10.60 0.000
Ghi chú: *, **, *** tương ứng mức ý nghĩa 10%, 5% và 1%
Kết quả kiểm định mối quan hệ giữa các khái niệm trong mô hình được trình bày ở (Bảng 4.14) cho thấy có 04 giả thuyết được chấp nhận ở mức ý
nghĩa thống kê với độ tin cậy là 95%. Đó là các giả thuyết H1, H2, H5 và H6 vì có P-Value nhỏ hơn 0.05; trong khi đó 02 giả thuyết bị bác bỏ đó là H3 và H4 do có P-Value lớn hơn 0.05.
Ghi chú: **, *** tương ứng mức ý nghĩa 5% và 1%
Hình 4. 2: Kết quả ước lượng chuẩn hóa của mô hình
Kết quả chuẩn hóa của mô hình cấu trúc tuyến tính SEM cho thấy trong số 03 yếu tố có tác động dương đến sự hài lòng trong công việc. Hấp dẫn bằng hành vi là yếu tố tác động mạnh nhất (trọng số hồi quy chuẩn hoá bằng 0.342). Tiếp theo Hấp dẫn bằng phẩm chất ảnh hưởng đến sự hài lòng trong công việc ở vị trí thứ hai (trọng số hồi quy chuẩn hoá là 0.218). Cuối cùng, Quan tâm cá nhân ảnh hưởng đến sự hài lòng trong công việc là thấp nhất (trọng số hồi quy chuẩn hóa bằng 0.194).
Sự hài lòng trong công việc tác động cùng chiều và khá mạnh đến lòng trung thành đối với tổ chức với trọng số hồi quy chưa chuẩn hóa là 0.496).
0.218** 0.342*** 0.194* * 0.496* ** Lãnh đạo tạo sự thay đổi
Hấp dẫn bằng phẩm chất Hấp dẫn bằng hành vi Quan tâm cá nhân Sự thỏa mãn
công việc thành với tổ Lòng trung chức
Bảng 4. 6: Mức độ giải thích của mô hình
Hệ số xác định R2
Sự thỏa mãn trong công việc (JS) 0.65 Lòng trung thành với tổ chức (EL) 0.57
Mức độ giải thích của hấp dẫn bằng hành vi, quan tâm cá nhân và hấp dẫn bằng phẩm chất giải thích 65% đến sự hài lòng trong công việc. Đến lượt Sự hài lòng trong công việc giải thích được 57% đến lòng trung thành với tổ chức.
Sau khi thực hiện kiểm định thang đo về độ tin cậy và phân tích nhân tố khẳng định CFA thì mô hình nghiên cứu không có sự thay đổi và có 06 giả thuyết nghiên cứu. Kiểm định mô hình nghiên cứu bằng kỹ thuật kiểm định mô hình cấu trúc tuyến tính SEM thì có 04 giả thuyết được chấp nhận, 02 giả thuyết bị bác bỏ. Kết quả kiểm định các giả thuyết nghiên cứu được tổng hợp trong Bảng 4.16 như sau:
Bảng 4. 7: Tổng kết kiểm định giả thuyết
Giả thuyết Giả thuyết
H1: Hấp dẫn bằng phẩm chất ảnh hưởng cùng chiều đến sự hài
lòng trong công việc Chấp nhận H1
H2: Hấp dẫn bằng hành vi ảnh hưởng cùng chiều đến sự hài