Chưng cất mẫu

Một phần của tài liệu Báo cáo thực tập viện môi trường và tài nguyên (Trang 31 - 32)

Làm sạch thiết bị chưng cất Kjedahl, thêm 200 mL nước vào ống chưng cất và 20 mL đệm borate, tiến hành điều chỉnh pH đến 9.5 bằng dung dịch NaOH 6 N. Chưng cất với tốc độ 6 – 10 L/phút trong 7 phút để hệ thống sạch không còn dấu vết của ammonia.

Lấy 200 mL mẫu đã được xử lý cho vào ống chưng cất, thêm 10 mL dung dịch đệm borate và điều chỉnh pH tới 9.5 ± 0.2 bằng dung dịch NaOH 6 N. Gắn ống vào thiết bị chưng cất đạm. Thêm 50 mL dung dịch H2SO4 0.04 N cho vào erlen 250 mL và nhúng đầu ống ngưng tụ chìm trong dung dịch hấp thu.

Điều chỉnh nhiệt độ chưng cất sao cho tốc độ chưng cất nằm trong khoảng 6 – 10 mL/phút. Thời gian chưng cất là 7 phút. Dung dịch hấp thụ sau chưng cất thu được ít nhất 200 mL. Đem dung dịch sau hấp thụ được trung hòa bằng NaOH 1 N.

2.4.5.3. Đo quang

Hút chính xác 25 mL dung dịch sau trung hòa cho vào erlen 50 mL, thêm lần lượt theo thứ tự, lắc đều sau mỗi lần thêm thuốc thử: 1 mL dung dịch phenol, 1 mL dung dịch sodium nitroprusside (C5FeN6Na2O) và 0.5 mL dung dịch oxy hóa. Đậy kín với màng bọc hoặc parafin. Để màu phát triển ở nhiệt độ phòng

trong khoảng từ

22 – 27oC tránh ánh sáng trong ít nhất 1 giờ. Màu có thể bền trong vòng 24 tiếng. Thực hiện so màu ở bước sóng hấp thu cực đại 640 nm.

2.4.5.4. Dãy chuẩn

Tiến hành pha dãy chuẩn như bảng sau:

STT 1 2 3 4 5 6 7

V chuẩn ammonium 10

mg/L (mL) 0.125 0.25 0.5 0.75 1 1.25 1.5 Định mức bằng nước cất đến 25 mL

Chuyển vào erlen và tiến hành lên màu và đo quang

Nồng độ (mgN/L) 0.05 0.1 0.2 0.3 0.4 0.5 0.6

2.4.5.5. Mẫu QC

Mẫu QC (0.25 mg/L): dùng micropipet rút 1.25 mL chuẩn ammonium 10 mg/L cho vào bình định mức 25 mL, tiến hành định mức đến vạch bằng nước cất. Sau đó cho vào erlen lên màu và đo quang.

Đạt yêu cầu khi độ thu hồi nằm trong khoảng: 80 – 110%. Độ thu hồi được tính bằng công thức sau:

LTTT TT C %H 100 C = × Trong đó: CLT: là nồng độ lý thuyết, tính bằng mg/L. CTT: là nồng độ thực tế, tính bằng mg/L. 2.4.6. Công thức tính toán

Hàm lượng ammonium (mgN/L) có trong mẫu: đo 3 m V C N _ NH (mg / L) f V × = × Trong đó: Vm là thể tích của phần mẫu thử, tính bằng mL.

V là thể tích mẫu được lấy đem đi chưng cất, tính bằng mL.

Cđo là kết quả của mẫu đo được trong máy quang phổ, tính bằng mg/L. f là hệ số pha loãng.

Một phần của tài liệu Báo cáo thực tập viện môi trường và tài nguyên (Trang 31 - 32)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(41 trang)
w