BÀI TẬP PHẦN TỰ LUẬN Bài 1: Một nền kinh tế có các hàm số sau (đơn vị: tỷ đồng):

Một phần của tài liệu ON TAP GIUA KY TRAC NGHIEM TU LUAN (Trang 30 - 34)

Bài 1: Một nền kinh tế có các hàm số sau (đơn vị: tỷ đồng):

C = 400 + 0,9Yd; I = 70 + 0,1Y; G = 900;

T = 200 + 0,3Y; X = 280; M = 120 + 0,13Y; Yp = 4000.

a. Tìm sản lượng cân bằng quốc gia. Nhận xét về cán cân ngân sách, cán cân thương mại?

b. Giả sử chính phủ tăng chi tiêu 20 tỷ, tăng đầu tư 30 tỷ và giảm xuất khẩu 10 tỷ thì tổng cầu thay đổi bao nhiêu? sản lượng cân bằng mới là bao nhiêu?

c. Để sản lượng thực tế (câu a) bằng sản lượng tiềm năng. Chính phủ sẽ sử dụng chính sách tài khóa như thế nào trong các trường hợp:

- Chỉ sử dụng công cụ G - Chỉ sử dụng công cụ T

Bài 2: Cho số liệu nền kinh tế mở như sau (Đơn vị tính là tỷ USD)

C = 80 + 0,75Yd I = 400 G = 430

M = 10 + 0,1Y T = 10 + 0,2Y X = 100

a. Tìm sản lượng cân bằng quốc gia. Nhận xét về cán cân ngân sách.

b. Giả sử chính phủ tăng chi tiêu 20 tỷ USD đồng thời giảm thuế 5 tỷ USD thì sản lượng cân bằng của nền kinh tế là bao nhiêu?

c. Giả sử sản lượng tiềm năng Yp = 2000 tỷ USD. Để mức sản lượng ở câu a) đạt được mức sản lượng tiềm năng thì Chính phủ sẽ sử dụng chính sách tài khóa như thế nào trong các trường hợp:

- Chỉ sử dụng công cụ G - Chỉ sử dụng công cụ T

Bài 3: Cho các hàm số sau ở 1 quốc gia (đơn vị tính là 1000 tỷ đồng)

C = 100 + 0,8Yd; I = 80 + 0,2Y; G = 100; X = 120; M = 50 + 0,1Y; T = 20 + 0,2Y a. Tìm sản lượng cân bằng của nền kinh tế. Tình hình cán cân ngân sách ?

b. Từ kết quả câu a, Cho biết chính sách tài khóa cần thực hiện nếu sản lượng tiềm năng của nền kinh tế là 1300 ngàn tỷ đồng (trình bày định tính và định lượng).

c. Giả sử nền kinh tế đang hoạt động ở mức sản lượng tiềm năng, chính phủ tăng chi tiêu lên 20 ngàn tỷ đồng và nguy cơ lạm phát có thể xảy ra. Để giữ nguyên mức sản lượng ban đầu, chính phủ cần phải thay đổi thuế 1 lượng bao nhiêu?

31

Bài 4: Cho các hàm số C = 100 +0,75Yd; T = 40 +0,2Y; I = 90; 100; G =100; X = 150; M = 50 +0,1Y; sản lượng tiềm năng là 1000.

a. Tìm sản lượng cân bằng của nền kinh tế. Nhận xét về cán cân ngân sách.

b. Nếu chính phủ tăng chi tiêu 10, giảm thuế 10, tăng chi chuyển nhượng 10 thì sản lượng cân bằng mới là bao nhiêu. Chính sách này tốt hay xấu đối với nền kinh tế, tại sao?

c. Để sản lượng thực tế (câu a) bằng sản lượng tiềm năng. Chính phủ sẽ sử dụng chính sách tài khóa như thế nào trong các trường hợp:

- Chỉ sử dụng công cụ G - Chỉ sử dụng công cụ T

Bài 5:Cho các hàm số sau ở 1 quốc gia (đơn vị tính là 1000 tỷ đồng)

C = 120 + 0,75Yd; I = 50 + 0,2Y; G = 128 ; X = 120; M = 50 + 0,1Y; T = 10 + 0,2Y a. Tìm sản lượng cân bằng của nền kinh tế. Cho biết tình hình cán cân thương mại?

b. Từ sản lượng câu a, cho biết chính sách tài khóa cần thực hiện nếu sản lượng tiềm năng của nền kinh tế là 1500 ngàn tỷ đồng (trình bày định tính và định lượng).

c. Giả sử nền kinh tế đang hoạt động ở mức sản lượng tiềm năng, chính phủ tăng chi tiêu lên 20 ngàn tỷ đồng và nguy cơ lạm phát có thể xảy ra. Để giữ nguyên mức sản lượng ban đầu, chính phủ cần phải thay đổi thuế 1 lượng bao nhiêu?

Bài 6: Một nền kinh tế giả định có các chỉ tiêu đo lường: C = 500, G = 300, NX = 100, De = 50, Ti = 200, NIA = 300, W = 200, Pr = 600, R = 50, i =100.

a. Tính mức đầu tư trong nền kinh tế? b. Tính mức đầu tư ròng?

c. Tính GNI (hay GNP)? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

d. Nếu xuất khẩu bằng 150, nhập khẩu là bao nhiêu?

Bài 7: Có số liệu ở 1 Quốc gia như sau:

SM = 600 DM =900 – 100i Yp =8100 C = 600 + 0,75Yd I = 800 + 0,15Y – (250/3)i G = 1000 T = 200 + 0,2Y M = 100 + 0,05Y X = 500

a. Tính số nhân của tiền và tỉ lệ dự trữ tùy ý, biết rằng lượng tiền mạnh H = 200, tỉ lệ giữa tiền mặt ngoài ngân hàng so với tiền gửi là 20%, tỉ lệ dự trữ bắt buộc là 12%. Tìm sản lượng cân bằng?

b. Để đưa sản lượng thực tế ở câu a về sản lượng tiềm năng ngân hàng trung ương phải làm gì trên thị trường mở ( xác định cả mặt định tính và mặt định lượng)

Bài 8: Một nền kinh tế có những thông tin sau (đơn vị tính: sản lượng là tỷ đồng; lãi suất i là %). C = 80 + 0,6Yd; I = 70 + 0,8Y – 20i ; T = 80 + 0,2Y; G = 190; X = 30;

M = 15 + 0,1Y: Yp = 800; DM = 600 + 3Y – 100i; Tỷ lệ tiền mặt so với tiền gửi ngân hàng là 60%, Tỷ lệ dự trữ 20%, Tiền cơ sở là 450

a. Tìm sản lượng cân bằng? Cho biết tình hình cán cân ngân sách và cán cân thương mại?

b. Nếu Ngân hàng trung ương mua một lượng trái phiếu là 50 tỷ đồng thì cung tiền thay đổi như thế nào? Chính sách này tác động tốt hay xấu đối với nền kinh tế? Giải thích?

Bài 9: Cho số liệu nền kinh tế mở như sau (đơn vị: tỷ USD)

C = 100 + 0.75Yd ; T = 50 + 0.2Y I = 100 – 10i+ 0.2Y; G = 100 DM= 50 + 0.3Y – 10i SM = M1 = 200 a. Viết phương trình đường IS, LM? Tính lãi suất và sản lượng cân bằng.

b. Nếu chính phủ tăng chi tiêu 100 tỷ và giảm thuế 40 tỷ thì sản lượng và lãi suất cân bằng mới như thế nào?

c. Nếu NHTW mua vào trái phiếu trị giá 10 tỷ, biết số nhân tiền tệ là 2. Tìm lãi suất và sản lượng cân bằng mới

Bài 10: Cho số liệu về kinh tế vĩ mô của 1 quốc gia như sau: (đơn vị: tỷ USD) C = 100 + 0.8Yd T = 0.25Y I = 100 – 10i G = 100

32 DM = 80 + 0.2Y – 8i SM = 200

a. Viết phương trình đường IS, LM. Xác định lãi suất và sản lượng cân bằng?

b. Nếu Chính phủ mua vào 1 lượng trái phiếu có giá trị 0,8 tỷ thì sẽ gây ra biến động gì trên thị trường tiền tệ biết số nhân tiền tệ là 4? Lãi suất và sản lượng mới là bao nhiêu?

Bài 11:

Một nền kinh tế có các hàm tiêu dùng, đầu tư, thuế, cung – cầu tiền như sau (đvt: nghìn tỷ đồng): C = 200 + 0,25YD; I = 150 + 0,25Y – 1.000i; T = 200; G = 250

SM = 1.600; DM = 2Y – 8.000i

a. Hãy xác định phương trình đường IS và LM. Hãy tính sản lượng thực cân bằng, i, I, và C b. Giả sử cung tiền SM tăng lên 1.840 nghìn tỷ đồng. Hãy tìm điểm cân bằng Y, i, C, và I. Điều gì xảy ra đối với Y, i, C và I khi ngân hàng trung ương tăng cung tiền thông qua thị trường mở?

c. Vẽ đồ thị thể hiện tác động của chính sách tiền tệ ở yêu cầu b.

Bài 12: Hãy xét một nền kinh tế đóng được mô tả bởi những phương trình sau đây: C = 100 + 0,4Yd; T = 50 + 1/6Y; I = 80; G = 100

a. Hãy xác định mức sản lượng tại điểm cân bằng của nền kinh tế. Xác định tiêu dùng tư nhân, tiết kiệm tư nhân, nguồn thu thuế và tiết kiệm chính phủ tại điểm cân bằng?

b. Giả sử chính phủ theo đuổi mục tiêu ngân sách cân bằng. Hỏi chính phủ nên chi tiêu ở mức nào để vừa đạt được cân bằng ngân sách đồng thời nền kinh tế cũng đạt trạng thái cân bằng?

c. Bây giờ giả sử chính phủ muốn đạt được mục tiêu cân bằng ngân sách thông qua việc điều chỉnh mức thuế suất thay vì điều chỉnh mức chi tiêu như trước. Hãy tìm thuế biên (Tm) sao cho ngân sách đạt được cân bằng trong điều kiện nền kinh tế cân bằng.

Bài 13: Kết quả khảo sát ở quốc gia X có các hàm sau:

C = 150 + 0,7Yd I = 120 + 0,2Y T = 20 + 0,1Y G = 350 X = 220 M = 50 + 0,15Y Yp = 3000

(Trong đó, C: tiêu dùng, I: đầu tư, T: thuế ròng, G: chi tiêu của Chính phủ, X: xuất khẩu, M: nhập khẩu; đơn vị tính của sản lượng là tỷ USD)

a. Xác định hàm tổng cầu và tính sản lượng cân bằng quốc gia. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

b. Nếu Chính phủ tăng chi quốc phòng thêm 50, trợ cấp thất nghiệp 30, giảm thuế 80; đầu tư tư nhân thêm 28; xuất khẩu ròng tăng thêm 20 thì tổng cầu và sản lượng cân bằng thay đổi như thế nào? Những thay đổi này tác động tốt hay xấu đối với nền kinh tế quốc gia này?

Câu 14 : Có hàm số cung và cầu tiền tiền tệ ở một quốc gia như sau : DM = 900 – 50i; SM = 400

Trong đó, DM là cầu tiền, SM là cung tiền và i là lãi suất (%/năm); đơn vị tính của tiền là ngàn tỷ USD)

a. Xác định lãi suất cân bằng trên thị trường tiền tệ. Minh họa bằng đồ thị.

b. Tính số nhân tiền và tỷ lệ dự trữ tùy ý. Biết rằng lượng tiền mạnh là 200 nghìn tỷ USD, tỷ lệ nắm giữ tiền mặt so với tiền gửi là 20%, tỷ lệ dự trữ bắt buộc là 12%.

c. Tìm lượng tiền mặt trong lưu thông và lượng tiền trong hệ thống ngân hàng.

Bài 15: Một nền kinh tế được biểu diễn bởi những phương trình sau :

C = 200 + 0,7Yd I = 440 + 0,2Y G = 650 T = 110 + 0,2Y

X = 500 M = 103 + 0,11Y Yp = 4000

a. Xác định sản lượng cân bằng bằng 2 phương pháp?

b. Xác định sản lượng cân bằng mới nếu chính phủ tăng chi tiêu 40, tăng thuế 30, giảm chi chuyển nhượng 25, đầu tư tăng 70. Hãy nhận xét những thay đổi này là tốt hay xấu đối với nền kinh tế của quốc gia này?

c. Nếu thu nhập khả dụng là 1000 thì tiết kiệm sẽ là bao nhiêu ?

Bài 16: Cho một nền kinh tế giả sử có các hàm số sau:

33 M = 140 + 0,05Y T = 40 + 0,2Y Yp = 3000 a. Tính mức sản lượng cân bằng của nền kinh tế?

b. Giả sử xuất khẩu tăng 20, đầu tư của doanh nghiệp giảm đi 50, chính phủ tăng chi tiêu cho hàng hóa và dịch vụ là 50 và trợ cấp cho đồng bào nghèo là 40. Tính sản lượng cân bằng mới?

c. Từ kết quả của câu 2, để đạt được sản lượng tiềm năng, chính phủ sử dụng chính sách tài khóa như thế nào trong trường hợp chỉ sử dụng công cụ G

Bài 17: Một nền kinh tế được biểu diễn bởi những thông số:

C = 60 + 0,75Yd T = 40 + 0,2Y G = 180 X = 250 DM = 320 -10i I = 140 – 20i M = 150 + 0,1Y

H = 75 c = 20% r = 10%

Yp = 850. (Trong đó: c là tỷ lệ tiền mặt ngoài ngân hàng so với tiền ngân hàng ; r là tỷ lệ dự trữ chung)

(Đơn vị tính của lãi suất là %, các đại lượng khác là tỷ đồng)

a. Xác định mức sản lượng cân bằng? Cho biết tình hình ngân sách và cán cân thương mại của nền kinh tế.

b. Nếu chính phủ tăng chi tiêu hàng hóa và dịch vụ thêm một lượng là 50. Hãy xác định mức sản lượng cân bằng mới. Để đạt được sản lượng tiềm năng chính phủ phải thay đổi thuế một lượng là bao nhiêu?

Bài 18: Cho số liệu nền kinh tế mở như sau (Đơn vị tính là tỷ USD)

C = 80 + 0,75Yd I = 400 G = 430

M = 10 + 0,1Y T = 10 + 0,2Y X = 100 Yp = 2500

a. Xác định phương trình hàm tổng cầu. Tìm sản lượng cân bằng quốc gia. Nhận xét về cán cân ngân sách.

b. Giả sử chính phủ tăng chi tiêu 20 tỷ USD đồng thời giảm thuế 5 tỷ USD, tăng chi chuyển nhượng 10 tỷ USD thì sản lượng cân bằng của nền kinh tế là bao nhiêu? Chính sách này tốt hay xấu cho nền kinh tế? Vì sao?

Bài 19: Trong hệ thống hạch toán quốc gia nước A năm 2010 có các khoản mục như sau (Đơn vị tính: tỷ đồng)

Tổng đầu tư 250 Tiền lãi cho vay 50 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Đầu tư ròng 100 Thuế gián thu 50

Tiền lương 800 Thu nhập ròng từ tài sản nước

ngoài

-100

Tiền thuê đất 50 GDP danh nghĩa năm 2009 984

Lợi nhuận 100 Chỉ số giá năm 2009 120

Trợ cấp thất nghiệp 20 Chỉ số giá năm 2010 150

Thuế thu nhập cá nhân 30

a. Tính chỉ tiêu GDP, GNP danh nghĩa theo giá thị trường và GDP, GNP thực tế năm 2010 b. Tính tốc độ tăng trưởng kinh tế của năm 2010. Cho biết phúc lợi kinh tế năm 2010 có thực sự cao so với năm 2009 hay không? Vì sao?

Bài 20: Nền kinh tế của một quốc gia có các hàm số sau:

C = 50 + 0,8Yd I = 680 + 0,2Y G = 470

T = 0,2Y M = 100 + 0,04Y X = 100

Yp = 6500 (Đơn vị tính là tỷ đồng)

a. Xác định sản lượng cân bằng quốc gia? Cho nhận xét về tình hình ngân sách của chính phủ trong trường hợp này.

b. Từ kết quả câu (a), để đạt được sản lượng tiềm năng Chính phủ sẽ sử dụng chính sách tài khóa như thế nào (định tính và định lượng) trong các trường hợp:

34

Một phần của tài liệu ON TAP GIUA KY TRAC NGHIEM TU LUAN (Trang 30 - 34)