Xuất một số ứng dụng truyền thông để phát triển du lịch tại Bát

Một phần của tài liệu TRƯỜNG đại học nội vụ hà nội (Trang 49 - 50)

7. Bố cục của đề tài

3.3. xuất một số ứng dụng truyền thông để phát triển du lịch tại Bát

Gốm sứ Bát Tràng được hình thành và phát triển cách đây trên 700 năm,

người dân nơi đây luôn tự hào về làng nghề truyền thống và mong muốn duy trì làng nghề cũng như sản xuất ra những sản phấm gốm sức chất lượng nhất. Đây phản ánh giá trị văn hóa của làng Gốm Bát Tràng. Sản phẩm của nghề gốm truyền thống được tạo ra bởi các bí quyết sản xuất và đòi hỏi kỹ năng, kỹ xảo cao, được truyền từ đời này sang đời khác. Thực tế cho thấy, những sản phẩm gốm không chỉ là những vật phẩm kinh tế hay vật phẩm phục vụ cho sinh hoạt đời sống thường ngày của dân cư, nó còn là những sản phẩm mỹ nghệ, biểu hiện cho sự phát triển kinh tế, trình độ dân trí, đặc điểm văn hóa của dân tộc.

Để nâng cao vị thế phát huy thế mạnh của làng nghề truyền thống Bát Tràng thì cùng với đó là có thể phát huy chất lượng sản phẩm, không ngừng đổi mới sản phẩm. Bên cạnh việc phát triển các sản phẩm đại trà, còn chú trọng phục chế những tác phẩm gốm sứ cổ được sử dụng trong thời kỳ phong kiến như gốm sứ đời Lý, đời Trần, đời Mạc...; đặc biệt, khôi phục và chế tác thành công nhiều công thức men đặc sắc. Tạo các sản phẩm độc lạ và tạo mô hình thu hút khách du lịch. Ngoài ra, chú trọng xuất khẩu sản phẩm ra nước ngoài

3.3. Đề xuất một số ứng dụng truyền thông để phát triển du lịch tại Bát Tràng Tràng

Việc chọn một hay vài phương tiện hợp lý cho phép đưa thông tin đến đúng đối tượng mà mình quan tâm. Truyền thông được thực hiện thông qua nhiều phương tiện như: Truyền sóng (radio, truyền hình); Phương tiện in ấn: Báo chí, tạp chi, ấn phẩm, quảng cáo ngoài trời (outdoor): Panô, bảng điện: Quảng cáo qua bưu phẩm (direct mail), trang vàng niên giảm, quảng cáo trên internet…Mỗi phương tiện đều có những ưu điểm và nhược điểm riêng khi thể hiện các thông điệp. Do đó, khi lập kế hoạch về phương tiện truyền thông, đòi hỏi xem xét nhiều yếu tố như: Mục tiêu truyền thông, ngân sách, đặc điểm khách

46

hàng mục tiêu, phạm vi, mức độ hoạt động, đối tượng bạn đọc, đặc điểm khán giả, chi phí truyền thông trên mỗi phương tiện... Nếu hạn chế về tài chính, có thể tập trung nỗ lực vào một phương tiện duy nhất dễ gây ảnh hưởng hơn là trải đều thông điệp trên nhiều phương tiện.

Một phần của tài liệu TRƯỜNG đại học nội vụ hà nội (Trang 49 - 50)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(57 trang)