Khái niệm hồ sơ thiết kế VAQ và thẩm định thiết kế

Một phần của tài liệu TÌM HIỂU QUY TRÌNH LẬP HỒ SƠ THIẾT KẾ SẢN XUẤT VÀ LẮP RÁP THÙNG TÀI THÙNG TẢI (Trang 27)

Phòng chất lượng xe cơ giới có tên giao dịch bằng tiếng Anh là Vehicle Certification Department, viết tắt là VAQ, là tổ chức tham mưu giúp Cục trưởng Cục Đăng kiểm Việt Nam quản lý và tổ chức thực hiện công tác kiểm tra chất lượng, an toàn kỹ thuật và bảo vệ môi trường xe cơ giới, xe máy chuyên dùng và các thiết bị, linh kiện trong sản xuất, lắp ráp và nhập khẩu trên phạm vi cả nước.

Hồ sơ thiết kế VAQ là tổng hợp các hồ sơ, thủ tục liên quan đến quá trình thiết kế, kiếm nghiệm, thực nghiệm của nhà máy và gửi về Phòng chất lượng xe cơ giới để đăng ký sản phẩm sản xuất.

Hồ sơ thiết kế ô tô bao gồm:

- Đơn đề nghị thẩm định thiết kế ô tô theo quy định .

- Bản thuyết minh thiết kế kỹ thuật và các bản vẽ kỹ thuật theo quy định.

- Bản sao bản thông số, tính năng kỹ thuật của các tổng thành, hệ thống liên quan tới nội dung tính toán thiết kế.

Đối với ô tô sản xuất, lắp ráp theo thiết kế và mang nhãn hiệu hàng hóa của nước ngoài, cơ sở sản xuất được miễn hồ sơ thiết kế nếu có các tài liệu xác nhận chuyển giao công nghệ các bản vẽ, giấy chứng nhận kiểu loại sản phẩm,…

Thẩm định thiết kế:

- Hồ sơ thiết kế ô tô phải được Cơ quan QLCL thẩm định.

- Cơ sở thiết kế lập hồ sơ thiết kế theo quy định. Nộp hồ sơ bản giấy, cơ sở thiết kế nộp 2 bộ hồ sơ ( 3 bộ nếu cơ sở thiết kế khác cơ sở sản xuất)

- Cơ quan QLCL tiếp nhận và kiểm tra. Nếu không đầy đủ, hồ sơ sẽ được trả lại trong 2 ngày làm việc.

- Cơ QLCL kiểm tra đối chiếu các nội dung của hồ sơ với các tiêu chuẩn, quy chuẩn,…nếu đạt yêu cầu sẽ được cấp Giấy chứng nhận thẩm định thiết kế.

- Cơ sở thiết kế nhận kết quả gồm: Giấy chứng nhận thẩm định thiết kế, 01 bản thuyết minh thiết kế kỹ thuật và các bản vẽ kỹ thuật của hồ sơ thiết kế đã được thẩm định ( 2 bản đối với trường hợp cơ sở thiết kế khác cơ sở sản xuất).

3.3. Lưu đồ

Bước Nội dung Trách

nhiệm Hình ảnh

1

- Tham khảo nhu cầu của thị trường, các dòng xe, cũng như các đơn đặt hàng để lên ý tưởng chọn xe cơ sở để thiết kế sao cho phù hợp. Phòng kỹ thuật, tham khảo phòng kinh doanh Hình 61: Chassi xe SUZUKI

2

- Chọn xe cơ sở phù hợp với tải trọng, yêu cầu của khách hàng.

- Tham khảo tài liệu của hãng về xe cơ sở để tính toán, thiết kế. - Vẽ bản vẽ phác thảo và lắp ghép thử lên xe cơ sở - Xem xét, tính toán phân bố tải trọng ở các cầu - Xem xét ước lượng, tính toán tải trọng thùng cũng cũng như tải trọng hàng hóa có thể chở được sau khi thiết kế. Phòng kỹ thuật Hình 62: Chassi xe DONGFENG 3 - Trình ban giám đốc các phương án thiết kế, kiểm tra, xem xét tính tối ưu của từng phương án. - Ban giám đốc chốt phương án thiết kế. Ban giám đốc Hình 63: Bản vẽ xe DONGFENG cánh dơi

- Soạn bản thuyết minh về các yêu tố như động lực học, độ bền, tài liệu các phụ kiện chuyên dùng theo xe thuật Hình 64: Bản vẽ xe FAW 5 - Nhận lệnh sản xuất thùng xe của PKT

- Xuất kho vật tư cho thợ sản xuất Phòng kỹ thuật, quản lý kho, bộ phận kế toán Hình 65: Lệnh phát vật tư 6

- Theo dõi, kiểm tra các công đoạn sản xuất theo đúng yêu cầu kỹ thuật, kích thước theo bản vẽ.

Phòng kỹ thuật

7

- Kiểm tra hoàn thiện thùng xe và tiến hành lắp thùng xe lên xe cơ sở thiết kế. - Lắp đặt các thiết bị chuyên dùng (nếu có) Phòng kỹ thuất Hình 67: Xe Vinamotor TMB 8 - Kiểm tra các kích thước đúng theo bản vẽ, kiểm tra ngoại quan toàn bộ xe,..

- Tiến hành cân xe và kiểm tra phân bố tải và chỉnh sửa cho đạt yêu cầu

Phòng kỹ thuất

Hình 68: Cân xe nghiệm thu

9

- Hoàn thiện hồ sơ thiết kế và gửi cho Cục Đăng Kiểm Việt Nam thẩm định hồ sơ.

- Nếu có sai sót thì sẽ được trả lại hồ sơ để chỉnh sửa và hoàn thiện lại

Phòng kỹ thuất

nghiệm thu, cân xe, đo đạc,… phù hợp với bản vẽ cũng như các quy định, quy chuẩn, tiêu chuẩn của xe.

thuất Hình 69: Nghiệm thu xe Chassi

11 - Nhận giấy chứng nhận thẩm định hồ sơ thiết kế, chứng nhận xe cùng chủng loại,…. - Sau đó tiến hành đóng các thùng theo bản mẫu tùy đơn đặt hàng

Phòng kỹ thuất

Hình 70: Giấy chứng nhận

3.4. Một số lưu ý trong quá trình thiết kế

Vai trò thiết kế đóng vai trò rất quan trọng trong việc triển khai và chế tạo các sản phẩm kỹ thuật nói chung, đặc biệt trong kỹ thuật ô tô nói riêng. Chất lượng của sản phẩm được nâng cao và cải thiện được quyết định bằng việc thiết kế, tính toán, lựa chọn... Các thông số thiết kế phải phù hợp với các tiêu chuẩn Việt Nam, tiêu chuẩn của nhà sản xuất linh kiện, tiêu chuẩn của nhà máy... Vì vậy, đội ngũ thiết kế khi làm việc phải lưu ý một sô yêu cầu sau:

- Đảm bảo tính động học, động lực học của oto cơ sở

- Đảm bảo khá năng làm việc, tránh trường hợp làm gây quá tải động cơ, quá

tải điện năng và mước tiêu thụ nhiên liệu

- Có đủ độ bền, độ an toàn và độ ổn định cần thiết trong các điều kiện địa hình

Việt Nam.

mui phủ bạt, thùng kín, thùng lửng

- Hướng dẫn chi tiết trình tự, cách thức công việc

4.2.Phạm vi áp dụng

- Áp dụng với bộ phận kiếm tra chất lượng xuất xướng mà nội dung trình tự đề

cập tới trong các hoạt động liên quan đến công ty.

4.3.Tài liệu viện dẫn

- Tiêu chuẩn

- Thông tư

- Các chính sách, quy chế báo hành

4.4. Trách nhiệm và quyền hạn

* Giám đốc công ty

- Phê duyệt quy trình kiếm tra chất lượng xuất xướng

- Triển khai quy trình này cho các cán bộ trong toàn công ty

* Trưởng các bộ phận

- Kiếm tra và điều hành kiếm tra theo đúng quy trình

- Đề xuất các biện pháp và cải tiến quy trình cho phù hợp

* Nhân viên quản lý chất lượng

- Đề xuất các biện pháp và cải tiến quy trình sao cho phù hợp

- Đẩm bảo an toàn, chất lượng và đúng tiến bộ

4.5. Nội dung quy trình

4.5.1. Tiêu chuẩn kiểm tra công đoạn gia công

STT Công đoạn

gia công Tiêu chuẩn kiểm tra Dụng cụ/

Thiết bị

1

Công đoạn gia công khung xương sàn thùng

- Vật liệu: đúng quy cách, đủ số lượng theo bản vẽ thiết kế.

- Bản vẽ kỹ thuật

- Ngoại quan: không bị móp méo, làm sạch ba via.

- Trực quan - Chất lượng mối hàn: mối hàn phải đều

và ngấu chặt, mối hàn được mài phẳng.

- Kích thước dài, rộng, cao khung xương sàn thùng; sai lệch về kích thước so với thiết kế ± 5 mm. - Bản vẽ kỹ thuật. - Thước đo. - Thước eke. 2

Công đoạn gia công khung vách trước, trụ đứng

- Vật liệu: đúng quy cách, đủ số lượng theo bản vẽ thiết kế.

- Bản vẽ kỹ thuật

- Ngoại quan: không bị móp méo, làm sạch ba via.

- Trực quan - Chất lượng mối hàn: mối hàn phải đều

và ngấu chặt, mối hàn được mài phẳng. - Kích thước dài, rộng, cao khung vách trước; sai lệch về kích thước so với thiết

kế ± 5 mm.

- Kích thước chiều cao trụ đứng; sai lệch về kích thước so với thiết kế ± 5 mm.

- Bản vẽ kỹ thuật. - Thước đo. - Thước eke.

bửng hông và ngấu chặt, mối hàn được mài phẳng. - Kích thước dài, rộng, cao bửng sau và bửng hông; sai lệch về kích thước so với thiết kế ± 5 mm. - Bản vẽ kỹ thuật. - Thước đo. - Thước eke. 4

Công đoạn gia công các chi tiết phụ

- Vật liệu: đúng quy cách, đủ số lượng theo bản vẽ thiết kế.

- Bản vẽ kỹ thuật

- Ngoại quan: không bị móp méo, làm sạch ba via.

- Trực quan - Chất lượng mối hàn: mối hàn phải đều

và ngấu chặt, mối hàn được mài phẳng.

- Kích thước dài, rộng, cao chắn bùn, cản hông, cản sau,các chi tiết liên kết; sai lệch về kích thước so với thiết kế ± 5 mm.

- Bản vẽ kỹ thuật. - Thước đo. - Thước eke.

5

Công đoạn liên kết khung xương vách trước – khung

- Vật liệu: đúng quy cách, đủ số lượng theo bản vẽ thiết kế.

- Bản vẽ kỹ thuật

- Ngoại quan: các vách vuông góc với

xương sàn – trụ đứng

đảm bảo đúng kỹ thuật, mối hàn được mài phẳng.

- Thước eke

- Chất lượng mối hàn: mối hàn phải đều và ngấu chặt, mối hàn được mài phẳng. - Kích thước dài, rộng, cao khung liên kết; sai lệch về kích thước so với thiết kế ± 5 mm.

- Bản vẽ kỹ thuật. - Thước đo. - Thước eke.

6 Công đoạn sơn

lót khung xương thùng

- Xử lý và tẩy dầu mỡ bề mặt:

+ Các mối hàn, ba via, sỉ hàn phải được làm sạch.

+ Bề mặt chi tiết sạch không rỉ sét, dầu mỡ. + Lớp phốt phát hóa đồng đều - Máy mài. - Máy làm sạch, đánh bóng

- Sơm gầm và sơn chống rỉ: lớp sơn chống rỉ phủ kín đều trên khắp bề mặt thùng.

- Sơn lót

- Màu sơn: đúng loại sơn, đúng màu sơn. - Quá trình sơn: sơn phủ đều bề mặt, khuyết tật bề mặt. - Súng sơn chuyên dùng 7 Công đoạn lắp tôn lên sàn thùng và khung xương vách trước

- Vật liệu: đúng quy cách, đủ số lượng theo bản vẽ thiết kế.

- Bản vẽ kỹ thuật

- Ngoại quan: không bị móp méo, làm sạch ba via, mối hàn được mài phẳng.

- Trực quan - Chất lượng mối hàn: mối hàn phải đều

- Số lượng và vị trí bắt rive: đúng số lượng và vị trí bắt rive. - Thước eke. 8 Công đoạn lắp đặt hệ thống đèn thùng - Lắp ráp hệ thống điện: + Đèn tín hiệu: đúng số lượng, vị trí bản thiết kế. - Bản vẽ kỹ thuật.

+ Đường dây điện: đường dây phải được bắt chắc chắn và khung xe.

+ Mối nối: phải được bọc cách điện.

9

Công đoạn liên kết các bửng với thùng

- Vật liệu: đúng quy cách, đủ số lượng theo bản vẽ thiết kế.

- Bản vẽ kỹ thuật

- Ngoại quan: không bị móp méo, làm sạch ba via, mối hàn được mài phẳng.

- Trực quan. - Chất lượng mối hàn: mối hàn phải đều

và ngấu chặt, mối hàn được mài phẳng. - Kiểm tra mối lắp: các liên kết đảm bảo độ kín khít, các thao tác êm dịu

- Khoảng cách giữa các bản lề bửng: sai lệch về kích thước so với thiết kế ± 5 mm.

- Bản vẽ kỹ thuật. - Thước đo.

- Thước eke.

10 Công đoạn lắp

các chi tiết phụ

- Vật liệu: đúng quy cách, đủ số lượng theo bản vẽ thiết kế.

- Bản vẽ kỹ thuật

- Ngoại quan: không bị móp méo, mối hàn được mài phẳng.

- Trực quan. - Chất lượng mối hàn: mối hàn phải đều

và ngấu chặt, mối hàn được mài phẳng. - Kiểm tra mối lắp: các liên kết đảm bảo độ kín khít, các thao tác êm dịu

- Kích thước lắp dài, rộng, cao; sai lệch về kích thước so với thiết kế ± 5 mm.

- Bản vẽ kỹ thuật. - Thước đo. - Thước eke. 11 Công đoạn kiểm tra tổng thể thùng

- Kiểm tra tổng thể thùng: đúng quy cách, đủ số lượng theo bản vẽ thiết kế.

- Bản vẽ kỹ thuật. - Ngoại quan: không bị móp méo, mối hàn

được mài phẳng.

- Trực quan.

- Kiểm tra các liên kết, mối lắp:

+ Chất lượng mối hàn: mối hàn phải đều và ngấu chặt, mối hàn được mài phẳng. + Kiểm tra các mối lắp bu lông, rive hoặc vít: mối lắp phải đảm bảo chắc chắn, bền, thao tác êm dịu.

- Bản vẽ kỹ

12

Công đoạn sơn tổng thành cụm thùng tải

+ Các mối hàn, ba via, sỉ hàn phải được làm sạch.

+ Bề mặt chi tiết sạch không rỉ sét, dầu mỡ. + Lớp phốt phát hóa đồng đều - Máy mài. - Máy làm sạch, đánh bóng

- Sơn màu, sơn trang trí:

+ Lớp sơn phủ đầ bề mặt chi tiết. + Không chảy, khuyết tật bề mặt.

- Sơn màu

- Màu sơn: đúng loại sơn, đúng màu sơn. - Quá trình sơn: sơn phủ đều bề mặt, sơn bóng.

- Súng sơn chuyên dùng

13

Công đoạn liên kết thùng - xe cơ sở

- Vị trí trọng tâm thùng: dựa trên bản vẽ thiết kế.

- Chiều dày gỗ/cao su đệm chassis: dựa trên bản vẽ thiết kế.

- Vị trí lắp đặt (bát chống xô): dựa trên bản vẽ thiết kế.

- Vị trí lắp đặt (bulông quang): dựa trên bản vẽ thiết kế.

- Bản vẽ kỹ thuật.

- Vị trí lắp đặt (bulông bát chống xô): dựa trên bản vẽ thiết kế.

- Mối hàn tai chống xô – đà dọc: Mối hàn phải đều và ngấu chặt trên bề mặt tiếp xúc phải được mài phẳng, chắc chắn và đúng vị trí.

- Cần siết lực

- Lực siết bulông liên kết thùng: đủ lực. Theo tiêu chuẩn TCVN 8298 : 2009 (Dựa vào kích thước và cấp bền bulông quang)

* 2 loại bulông quang thường sử dụng: + M16x1.5 cấp bền 8.8 => lực siết 19.59 daNm + M18x1.5 cấp bền 8.8 => lực siết 26.59 daNm 14 Công đoạn lắp đặt cụm cần cẩu – xe cơ sở

- Vị trí cụm cần cẩu: dựa trên bản vẽ thiết kế.

- Vị trí lắp đặt gu-giông: dựa trên bản vẽ thiết kế.

- Chiều dày gỗ/cao su đệm chassis: dựa trên bản vẽ thiết kế.

- Bản vẽ kỹ thuật.

- Thước dây.

Theo tiêu chuẩn TCVN 8298 : 2009 (Dựa vào kích thước và cấp bền bulông quang)

 2 loại gu-giông thường sử dụng:

15 Công đoạn lắp đặt hoàn thiện

+ Vị trí lắp, phương thức lắp cơ cấu, thiết bị chuyên dùng theo đúng bản vẽ thiết kế. + Mối hàn và bulông liên kết các thiết bị, cơ cấu chuyên dùng phải đảm bảo chắc chắn và an toàn đúng theo thiết kế.

- Lắphệ thống thủy lực:

+ Vị trí lắp và phương thức lắp hệ thống thủy lực đúng theo bản thiết kế số…

+ Mối hàn và bulông liên kết hệ thống thủy lực với chassis và thùng đảm bảo chắc chắn và an toàn đúng theo thiết kế.

- Kiểm tra hoạt động của hệ thống thủy lực + Hệ thống thủy lực hoạt động êm và không bị rò rỉ dầu.

+ Các cơ cấu thủy lực hoạt động trơn tru, đúng chức năng và yêu cầu của hệ thống. - Lắp đặt đèn tín hiệu:

+ Đúng số lượng, vị trí theo bản thiết kế. + Đường dây điện: đường dây phải được bắt chắc chắn và khung xe.

+ Mối nối: Các đầu nối phải được bọc cách điện, đảm bảo không chạm chập.

+ Sai lệch về kích thước so với thiết kế ± 5

Một phần của tài liệu TÌM HIỂU QUY TRÌNH LẬP HỒ SƠ THIẾT KẾ SẢN XUẤT VÀ LẮP RÁP THÙNG TÀI THÙNG TẢI (Trang 27)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(46 trang)