3.3. Các giải pháp tăng cường thực hiện hiệu quả chính sách đối với thanh
3.3.2. Xây dựng đội ngũ cán bộ làm công tác quản lý nhà nước về công tác
cơng tác thanh niên tỉnh Đắk Lắk có tinh thần trách nhiệm cao, có kiến thức, kỹ năng chuyên môn nghiệp vụ và hiểu biết sâu sắc về công tác quản lý nhà nước đối với thanh niên
Quản lý nhà nước đối với thanh niên đòi hỏi một đội ngũ cán bộ hiểu thanh niên, hết lịng vì thanh niên. Nếu phát huy tốt lực lượng này, thì cơng tác thanh niên sẽ có cơ hội và điều kiện để phát triển toàn diện và thuận lợi. Trên cơ sở chức năng, nhiệm vụ của tổ chức bộ máy, Ủy ban nhân dân tỉnh cần tiếp tục tổ chức tập huấn, đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ quản lý nhà nước về thanh niên cho cán bộ, công chức làm công tác thanh niên trên địa bàn tỉnh.
Luật Thanh niên quy định Nhà nước có trách nhiệm “Tổ chức tập huấn, bồi dưỡng kiến thức, kỹ năng cho đội ngũ cán bộ, công chức làm công tác quản lý nhà nước về thanh niên”. Trên cơ sở chức năng, nhiệm vụ của tổ chức bộ máy, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh và cấp huyện cần nghiên cứu có chính sách đào tạo đội ngũ cán bộ chuyên trách làm công tác thanh niên, để cán bộ làm cơng tác thanh niên có hiểu biết sâu về thanh niên, có trình độ chun mơn nghiệp vụ giỏi, phẩm chất đạo đức tốt; có kỹ năng và năng lực tổ chức các hoạt động thanh niên. Tỉnh Đắk Lắk nên ban hành chính sách riêng để đào tạo và sử dụng cán bộ làm công tác thanh niên. Việc đào tạo cán bộ làm công tác thanh niên cần được tiến hành thường xuyên, kể cả trong thực tiễn hoạt động thanh niên. Việc sử dụng cán bộ làm công tác thanh niên cần gắn với quy hoạch, đào tạo, luân chuyển để rèn luyện, bồi dưỡng, bổ sung lực lượng cán bộ trẻ.
Định kỳ 2 đến 3 năm, UBND tỉnh Đắk Lắk mở các lớp bồi dưỡng chuyên đề cho đội ngũ cán bộ làm công tác quản lý nhà nước về thanh niên các sở, ngành, các huyện, thành phố, xã, phường, thị trấn để bổ sung những kiến thức, kỹ năng, kinh nghiệm và các văn bản quy định, chính sách mới của Đảng, Nhà nước về công tác thanh niên cho đội ngũ cán bộ. Đồng thời đào tạo, bồi dưỡng cho những công chức mới được giao nhiệm vụ quản lý nhà
thức, kỹ năng tham mưu do thường xuyên bị điều động, chuyển đổi vị trí cơng tác.
Các cơ chế, chính sách trên địa bàn do tỉnh ban hành hiện nay chủ yếu do các sở, ngành thuộc tỉnh tham mưu đề xuất. Nếu có sự tham gia của đội ngũ công chức thực hiện nhiệm vụ quản lý nhà nước về công tác thanh niên có trình độ hiểu biết sâu, có kỹ năng tham mưu tốt, sẽ góp phần hạn chế được tình trạng cơ chế, chính sách đối với thanh niên khơng được lồng ghép vào trong cơ chế, chính sách chung của tỉnh. Do vậy, trong xây dựng đội ngũ cán bộ công chức thực hiện nhiệm vụ quản lý nhà nước về công tác thanh niên cần quan tâm tới quy hoạch, sử dụng, quản lý, đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ được phân công kiêm nhiệm tại các sở, ngành cấp tỉnh. Cần bố trí sắp xếp vị trí việc làm cho cán bộ, cơng chức ở vị trí này từ 3-5 năm trở lên để gắn với quy hoạch đào tạo, bồi dưỡng, sử dụng.
Thực hiện phương châm không phải ai sinh ra cũng làm cán bộ, nhưng đã là cán bộ thì đều phải có hiểu biết và trách nhiệm đối với công tác thanh niên để từ đó cán bộ ở mỗi cấp, mỗi ngành, mỗi đoàn thể đều nhận thức được trách nhiệm của mình đối với cơng tác thanh niên; từng bước hình thành đội ngũ đơng đảo cán bộ bán chun trách làm công tác thanh niên, là nguồn cán bộ để bổ sung kịp thời cho đội ngũ cán bộ chuyên trách làm công tác thanh