Xây dựng nội dung trình bày trên bản đồ Quản lý CTRSH

Một phần của tài liệu (Trang 44 - 55)

CHƢƠNG 3 : KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN

3.1. XÂY DỰNG BẢN ĐỒ QUẢN LÝ CTRSH TẠI QUẬN CẨM LỆ,

3.1.5. Xây dựng nội dung trình bày trên bản đồ Quản lý CTRSH

Đây là bản đồ chuyên đề về CTR SH nên khi thể hiện nền đồ giải, ta thể hiện khối lƣợng CTR SH bình quân mỗi ngày ở các phƣờng. Ta tiến hành xây dựng nền chất lƣợng bằng phƣơng pháp tơ màu, phân khoảng thang tầng. Trình tự thực hiện:

Vào Menu Map > Create Thematic Map > Chọn Type: Rangers, tại mục Template Name chọn chế độ dạng vùng > Next. Sau đó xuất hiện bƣớc 02, tại hộp thoại này ta chọn Field với dạng BINHQUAN_NGAY > Next. Tại bƣớc cuối cùng, ta phân khoảng tại mục Ranges, Chọn màu tại mục Styles và thông tin chú giải tại mục Legend > OK

Hình 3.9: Hộp thoại Create Thematic Map Step 1

Hình 3.11: Hộp thoại Create Thematic Map step 3

Trạm trung chuyển và mạng lưới điểm nâng CTR SH ta sử dụng phƣơng pháp trọng lƣợng điểm để thể hiện quy mô khối lƣợng CTR SH tập trung hằng ngày. Trình tự thực hiện:

Vào Menu Map > Create Thematic Map > Chọn Type: Graduated, tại mục Template Name chọn Graduated Symbol Default > Next > Sau đó tiếp theo bƣớc hai tại hộp thoại ta chọn Field với dạng KHOILUONG > Next > Bƣớc cuối cùng ta chọn legend để chỉnh sửa chú giải.

Hình 3.12: Hộp thoại Create Thematic Map(Graduated) step 1

Hình 3.14: Hộp thoại Create Thematic Map (Graduated) step 3

3.1.6. Kết quả xây dựng bản đồ chuyên đề quản lý CTR SH tại quận Cẩm Lệ

Sau khi số hóa bản đồ và điền nhập các thơng tin thuộc tính, ta có đƣợc các lớp bản đồ dƣới đây

Hình 3.16: Quy mơ khối lƣợng rác tại các điểm nâng

Hình 3.18: Mật độ dân số và sự phân bố các điểm nâng rác

Sau khi đã thu thập đầy đủ các lớp thông tin bản đồ cơ bản nhƣ trên, chúng ta tiến hành phân tích và tổng hợp các thơng tin bản đồ dƣới dạng các thông tin tổng hợp từ các thông tin ban đầu và các thông tin quan sát đƣợc qua bản đồ có thể đƣa ra một số nhận xét nhƣ sau:

Một số phƣờng có diện tích nhỏ nhƣ: Kh Trung, Hịa Thọ Đơng, Hịa An tuy nhiên lại là những khu vực tập trung dân số cao, tạo ra mật độ dân số cao từ 5812-9017 ngƣời/km2

từ đó CTR SH phát sinh tại các phƣờng này cao; tại Hịa Thọ Đơng là 9.8 tấn/ngày, Hịa An là 13.9 tấn/ngày, Khuê Trung 17.3 tấn/ngày. Còn lại các phƣờng Hòa Phát, Hòa Xn, Hịa Thọ Tây có diện tích lớn có số dân tƣơng đối nên mật độ dân số thấp hơn so với các phƣờng khác từ 1417-2162 ngƣời/km2, lƣợng CTR SH phát sinh của các phƣờng này là tƣơng đối, tại Hòa Phát là 9.1 tấn/ngày, Hòa Xuân là 8.3 tấn/ngày, Hòa Thọ Tây là 7.6 tấn/ngày. Nguyên nhân là do các khu thƣơng mại tập trung nhiều tại các phƣờng Khuê Trung, Hịa Thọ Đơng, Hịa An. Những phƣờng này về cơ bản đã thành lập từ lâu trƣớc khi chia tách khỏi quận Liên Chiểu và Hải Châu. Cịn đối với các phƣờng Hịa Phát, Hịa Xn thì đang trong giai đoạn đơ thị hóa, phƣờng Hịa Thọ Tây là trung tâm của khu cơng nghiệp Hòa Cầm, nên lƣợng rác thải chủ yếu là rác thải công nghiệp đƣợc hợp đồng thu gom xử lý với Xí nghiệp dịch vụ mơi trƣờng số 2. Nhƣ vậy lƣợng CTR SH tại các phƣờng này sẽ tăng cao trong tƣơng lai.

Hệ thống các điểm nâng tập kết rác thể hiện trên bản đồ giúp cơ quan quản lý CTR SH đánh giá một cách chính xác những ƣu điểm và nhƣợc điểm của hoạt động thu gom CTR SH trên địa bàn quận hiện nay, nhằm tìm ra những giải pháp tối ƣu đảm bảo cho việc vận hành hệ thống này một cách tốt nhất đồng thời đảm bảo giảm thiểu các ảnh hƣởng của nó đến hoạt động sống của ngƣời dân.Theo hình 3.16 và hình 3.18 ta có thể thấy rằng phƣờng Kh Trung và Hòa Xuân là hai khu vực có mật độ tập trung các điểm nâng rác cao nhất toàn quận với lần lƣợt là 09 điểm và 10 điểm trải rộng khắp toàn địa bàn

phƣờng. Tại địa bàn phƣờng Hòa Phát có 02 điểm nâng và khối lƣợng tập trung CTR SH tại hai điểm này cao hơn so với các điểm nâng khác, ƣớc tính trung bình hơn 2 tấn/ngày cho mỗi điểm. Ta cũng thấy đƣợc tại phƣờng Hòa An khơng có điểm nâng tập kết rác nào và ở phƣờng Hòa Thọ Tây số lƣợng điểm nâng chỉ là 01 điểm. Ƣu điểm có thế nhìn nhận thấy rằng, các điểm nâng trên đều tập trung tại các khu vực ngã tƣ, thuận tiện cho các hoạt động trung chuyển về trạm trung chuyển và bãi rác Khánh Sơn. Tuy nhiên, ở những khu vực gần ngã tƣ là nơi thƣờng xuyên có lƣu lƣợng xe qua lại cao, dân cƣ tập trung đông đúc, việc tập kết và thu gom thƣờng gây mất mỹ quan và gây mùi khó chịu ảnh hƣởng đến mơi trƣờng xung quanh. Nguyên nhân theo điều tra thực tế có thể thấy rằng, việc xây dựng các khu vực điểm nâng trên chƣa có quy định cụ thể nào, mà chỉ do đơn vị thu gom linh động trong việc chọn vị trí trên.

Theo hình 3.17, ta có thể nhìn nhận đƣợc một cách khách quan vị trí và số lƣợng các thùng đặt tại các phƣờng. Hiện nay, quận Cẩm Lệ áp dụng hai hình thức đặt thùng rác đó là đặt thùng theo phƣơng pháp cố định và phƣơng pháp thí điểm đặt thùng theo giờ. Ngồi hai phƣờng Kh Trung và Hịa Thọ Đơng đã áp dụng đặt thùng theo phƣơng pháp theo giờ, thì hiện tại vẫn cịn 04 phƣờng vẫn còn áp dụng phƣơng pháp truyền thống.

Bảng 3.9: Kết quả khảo sát địa điểm đặt thùng

Phƣờng Số lƣợng thùng Thùng/km2 Số ngƣời/thùng Hòa An 51 16 432 Hòa Phát 66 10 216 Hòa Thọ Tây 107 13 109 Hịa Thọ Đơng 101 37 155 Khuê Trung 140 46 193 Hòa Xuân 29 3 518

Theo thống kê của Phịng TN&MT quận thì hiện nay số lƣợng thùng rác trên địa bàn quận là 675 thùng, nhƣng so sánh với số lƣợng do đề tài khảo sát thực tế thì hiện tồn quận có 494 thùng tỷ lệ là 73.19% .

Hình 3.20: Vị trị hai trạm trung chuyển rác

Hoạt động của trạm trung chuyển là rất cần thiết khi vị trí của bãi rác Khánh Sơn quá xa so với các tuyến thu gom, việc vận chuyển gây tốn kém, không kinh tế. Tại bãi rác trung chuyển rác đƣợc làm giảm thể tích bằng phƣơng pháp ép vào container loại 08 tấn.

Theo hình 3.20 ta có thể thấy đƣợc rằng vị trí hai trạm trung chuyển Hòa An và Hòa Thọ gần khu vực dân cƣ, tuyến đƣờng giao thơng chính, thỏa mãn yêu cầu về phân bố vị trí trạm. Tuy nhiên, với khối lƣợng rác hàng ngày tƣơng đối lớn, trong tƣơng lai hai vị trí trạm này sẽ khơng cịn phù hợp với

quy mô dân số ngày càng tăng nhanh của hai phƣờng phát triển năng động nhất quận Cẩm Lệ, ảnh hƣởng trực tiếp đến môi trƣờng và ngƣời dân sống xung quanh khu vực hai trạm.

Hình 3.21: Điểm tập kết thùng theo giờ tại đƣờng Lê Đại Hành

Hiện nay, trên khu vực địa bàn quận đang áp dụng phƣơng thức thu gom rác theo giờ.

Theo hình 3.21 ta có thể thấy rằng, đây là khu vực tập kết thùng theo giờ. Nhƣng qua quá trình điều tra thực tế, đề tài đã nhận ra rằng, ngoài chức năng là tập kết thùng, ngoài ra tại khu đất này, các đơn vị quản lý đã xử lý vệ sinh các thùng ngay tại đây, mà khơng có các cơng trình phụ hay phƣơng pháp nào để xử lý nƣớc xả thải ra mơi trƣờng. Trong tƣơng lai, nếu tình trạng này cịn tiếp diễn, mức độ ô nhiễm tại khu vực này sẽ là điều đáng báo động.

Hình 3.22: Lộ trình hoạt động của xe nâng và xe cuốn ép

Theo hình 3.22 ta nhận thấy rằng, khu vực hoạt động của các tuyến là trải rộng khắp địa bàn quận. Với lộ trình xuyên suốt 24 giờ. Tỷ lệ thu gom của các loại xe này là rất cao. Tuy nhiên, xe cuốn ép thƣờng xuyên bị hƣ hỏng, gây rác tồn đọng trong các khu vực do các xe này chịu trách nhiệm thu gom.

Một phần của tài liệu (Trang 44 - 55)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(94 trang)