3. Ý nghĩa khoa học của đề tài
3.2. ĐỊNH HƢỚNG NHẬP XUẤT DỮ LIỆU TRONG MAPINFO
3.2.1. Định hƣớng nhập dữ liệu
Để cập nhật dữ liệu (dữ liệu không gian và giữ liệu thuộc tính) đối với các thùng rác vào Mapinfo đề tài thực hiện trình tự các bƣớc sau:
Bƣớc 1: Tạo một hệ thống cơ sở dữ liệu với đầy đủ các thông tin cần
dạng file Excel. Lƣu ý rằng: Font chữ ở dạng .VnArial và kiểu gõ TCVN 3
lƣu file dƣới dạng Excel 97-2003.
Bƣớc 2: Khởi động Mapinfo > File > Open > Chọn đƣờng dẫn đến File
Excel DiemDatThungCoDinh > Open.
Hình 3.23: Hộp thoại Open
Files of type (định dạng của file cần mở): Chọn Microsoft Excel (*.xls; *.xlsx)
Bƣớc 3: Xuất hiện hộp thoại Excel Information: ta đánh dấu vào mục
Use Row Above Selected Range for Column Titles > OK.
Bƣớc 4: Xuất hiện bảng Set Field Properties: thiết lập kiểu trƣờng phù
hợp > OK. Lƣu ý rằng: Ta có thể chỉnh thuộc tính ngay tại bảng này
Hình 3.25: Hộp thoại Set Field Properties
Sau khi hoàn thành các bƣớc trên sẽ xuất hiện bảng thuộc tính DiemDatThungCoDinh nhƣ sau:
Bƣớc 5: Đánh dấu vị trí các điểm đặt thùng cố định lên bản đồ: Từ
thanh Menu chọn Table > Create Points… > Xuất hiện hộp thoại Create Points
Hình 3.27: Hộp thoại Create Points
Cách thiết lập trong hộp thoại như sau:
Create Points for Table (Bảng cần tạo điểm): Chọn DiemDatThungCoDinh
Using Symbol (Chọn ký hiệu): Chọn kí hiệu phù hợp với bản đồ.
Projection (Chọn hệ quy chiếu): Chọn hệ quy chiếu trùng với phép chiếu của bản đồ nền. Ở đây đề tài sử dụng hệ tọa độ VN 2000 và cách thiết lập hệ tọa độ nhƣ sau: Projection > xuất hiện bản Choose Projection > Thiết lập hệ tọa độ > OK.
o Category: Chọn VN2000 Theo Datum WGS84 Theo Vũ Minh Tuấn o Category Members: Chọn Ba Ria – Da Nang – Dong Nai – Quang Nam – Lam Dong mui 3.
Hình 3.28: Hộp thoại Choose Projection
o Get X Coordinates from Column: Chọn cột có chứa kinh độ là X. o Get Y Coordinates from Column: Chọn cột có chứa vĩ độ là Y. Sau khi thiết lập hộp thoại Create Points xong, chọn OK.
Bƣớc 6: Muốn xem lớp thùng rác ta vừa vẽ lên bản đồ, từ thanh Menu
chọn Window > New Map Window. Các điểm trên lớp bản đồ vừa tạo thể hiện đúng tọa độ khi đi khảo sát thực tế. Ta làm tƣơng tự với các điểm đặt thùng theo giờ, mạng lƣới điểm nâng rác, trạm trung chuyển, xí nghiệp.
3.2.2. Định hƣớng truy xuất dữ liệu
Để tra cứu thông tin của một thùng rác, điểm nâng bất kỳ trên bản đồ ta dùng lệnh Info trên thanh công cụ Main.
Hình 3.30: Thanh công cụ Main
Sau đó ta kích vào đối tƣợng thùng rác, điểm nâng bất kỳ trên bản đồ ta sẽ tìm thấy đƣợc thông tin thuộc tính của các điểm này. Hình nhƣ sau:
Hình 3.31: Thông tin thuộc tính các điểm nâng rác
Theo hình 3.31 ta có thể thấy rằng việc tìm kiếm thông tin thuộc tính cho mỗi vị trí là khá đơn giản.
Đối với việc phải tìm kiếm một thuộc tính của nhiều đối tƣợng trên bản đồ. Ta có thể thực hiện trình tự sau: Query > Select > Xuất hiện hộp thoại Select
Ví dụ cho trƣờng hợp muốn tìm hiểu tình trạng của các thùng đặt theo giờ có bao nhiêu thùng nứt thân. Ta tiến hành nhƣ sau:
Select Records From Table: Ta chọn DiemDatThungTheoGio That Satisfy : Ta chọn Assit > Tinh_trang = “Nứt thân” > Ok
Hình 3.33: Bảng thông tin đƣợc truy xuất
3.3. ĐÁNH GIÁ VIỆC TRIỂN KHAI ỨNG DỤNG CỘNG NGHỆ GIS VÀO THỰC TẾ VÀO THỰC TẾ
Trong giai đoạn tiền đề xây dựng bản đồ quản lý CTR SH, đề tài đã triển khai ứng dụng đến cơ quan chức năng quản lý hệ thống xử lý thu gom CTR SH là phòng tài nguyên môi trƣờng, trong 02 tháng triển khai. Đề tài có những đánh giá và so sánh chủ quan nhƣ sau:
Thứ nhất, việc triển khai còn gặp nhiều khó khăn vì việc ứng dụng phần mềm đòi hỏi chuyên viên tiếp nhận phải có khiến thức am hiểu về lĩnh vực này.
Thứ hai, nhu cầu hiện tại trƣớc mắt của các chuyên viên là không cao. Ví dụ, một chuyên viên đảm nhiệm nhiều nhiệm trong cơ quan, ảnh hƣởng đến công tác chuyên môn.
Thứ ba, chƣa xác định đƣợc số lƣợng nhân công cụ thể phục vụ từng phƣờng, khối lƣợng rác cụ thể phát sinh tại các chợ, bệnh viện, trƣờng học... và lộ trình các chuyến thu gom của xe bagac. Lộ trình xe nâng đƣợc vẽ bằng đƣờng Polyline thông qua sự tƣ vấn của chuyên viên Xí nghiệp môi trƣờng cho nên tính chính xác tuyệt đối là không thể.
Đề tài có sự so sánh chủ quan đó là Hệ thống thu gom – vận chuyển CTR SH không ứng dụng GIS: nhà quản lý muốn quản lý tốt và cập nhật thông tin nhanh chóng phải tiến hành xây dựng cơ sở dữ liệu thuộc tính bằng phần mềm thông dụng nhƣ Excel hoặc Access. Tuy nhiên các thông tin hiển thị chỉ là những dữ liệu thuộc tính, không quan sát đƣợc. Bên cạnh đó để quan sát trực tiếp hệ thống thu gom thì nhà quản lý phải trực tiếp khảo sát thực tế.
Hệ thống thu gom – vận chuyển CTR SH có ứng dụng GIS: nếu nhà quản lý quyết định ứng dụng GIS càng sớm thì họ chỉ tốn thời gian và công sức cho một lần nhập liệu vào máy tính tuy nhiên họ hoàn toàn có thể quản lý đƣợc các dữ liệu ngay cả về thuộc tính lẫn không gian. Khi cần thay đổi thông tin, ngƣời quản lý có thể ngồi tại văn phòng để điều chỉnh mà không cần phải khảo sát thực tế. Hơn nữa, thông qua GIS ngƣời quản lý có thể nhìn đƣợc tổng thể hệ thống thu gom và xem đƣợc thông tin của bất lỳ điểm thu gom hay các tuyến vận chuyển hoặc chỉnh sửa, cập nhật các thông tin mới.
3.4. ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG ỨNG DỤNG CỦA PHẦN MỀM MAPINFO TRONG QUẢN LÝ CTR SH TẠI QUẬN CẨM LỆ MAPINFO TRONG QUẢN LÝ CTR SH TẠI QUẬN CẨM LỆ
3.4.1. Ƣu điểm
MapInfo là phần mềm tƣơng đối gọn nhẹ, sử dụng đơn giản và thông dụng, khả năng xử lý tốt các lệnh Select giúp dễ dàng truy xuất và cập nhật dữ liệu, phù hợp với tình hình yêu cầu công việc, không yêu cầu ngƣời sử dụng đầu tƣ chất xám nhiều.
MapInfo quản lý các đối tƣợng bản đồ theo dữ liệu không gian và dữ liệu thuộc tính. Ngoài ra còn quản lý các đối tƣợng theo từng lớp. Cho nên ngƣời sử dụng dễ dàng truy vấn, tìm và chỉnh sửa, biên tập dữ liệu bản đồ
Việc ứng dụng CNTT để thành lập bản đồ Quản lý CTR SH là việc cần thiết, hiệu quả vì nó có nhiều thuận lợi hơn trong công tác thành lập và cập nhật thông tin.
Hiệu quả về mặt thời gian: thời gian nhập dữ liệu, xuất dữ liệu giảm đi rất nhiều so với công nghệ truyền thống. Sản phẩm bản đồ làm ra có chất lƣợng, năng suất cao hơn đáp ứng yêu cầu phục vụ công tác quản lý môi trƣờng về CTR SH.
Khả năng lƣu trữ: lƣu trữ dƣới dạng số sẽ không phức tạp nhƣ ở dạng bản đồ giấy và đảm bảo bền vững đƣợc chất lƣợng về mặt thời gian.
Khả năng cập nhật: có thể liên tục sửa đổi, bổ sung các thông tin trên bản đồ một cách dễ dàng, không mất nhiều thời gian mà vẫn đảm bảo đƣợc độ chính xác cao cho bản đồ.
Khả năng khai thác dữ liệu: cung cấp các thông tin cần thiết ở mọi tỷ lệ tùy theo nhu cầu của ngƣời sử dụng. Các phƣơng pháp tô màu in ấn đƣợc tiến hành riêng, có chất lƣợng màu tốt hơn, thời gian tạo sản phẩm nhanh hơn.
Khả năng tính toán, phân tích: cho phép liên kết giữa dữ liệu không gian và dữ liệu thuộc tính.
3.4.2. Nhƣợc điểm
Bên cạnh những thuận lợi trên, trong công tác thành lập bản đồ bằng phần mềm MapInfo còn có những hạn chế sau:
MapInfo đòi hỏi phải có đầy đủ cơ sở dữ liệu thuộc tính nên việc thu thập dữ liệu đòi hỏi phải đầy đủ thông tin và mất nhiều thời gian.
Mất nhiều thời gian để chuyển đổi, chỉnh lý lại nguồn cơ sở dữ liệu đầu vào là các bản đồ ở dạng Micro Station.
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN
Đề tài đã xây dựng đƣợc cơ sở dữ liệu bản đồ địa lý cho hệ thống thu gom, vận chuyển CTR SH tại quận Cẩm Lệ bằng công nghệ GIS và định hƣớng quản lý thông tin về CTR SH bằng phần mềm Mapinfo.
Xây dựng đƣợc các lớp thông tin cơ sở dữ liệu bản đồ và bản đồ hiện trạng hệ thống quản lý thu gom CTR SH tại quận Cẩm Lệ. Cụ thể đó là:
-Lớp dữ liệu hành chính gồm ranh giới phƣờng, tên phƣờng, khu vực dân cƣ, diện tích, dân số, khối lƣợng rác phát sinh. Lớp đƣờng giao thông và lớp thủy văn.
-Lớp chuyên đề gồm lớp danh sách cán bộ xí nghiệp môi trƣờng Cẩm Lệ, lớp điểm nâng rác, lớp trạm trung chuyển, lớp vị trí đặt thùng, lớp lộ trình thu gom.
Định hƣớng cho các nhà quản lý cách sử dụng phần mềm Mapinfo trong công tác quản lý đó là việc xây dựng bản đồ, cập nhật dữ liệu, truy xuất thông tin.
KIẾN NGHỊ
Dữ liệu CTR SH cần đƣợc cập nhật một cách thƣờng xuyên, đầy đủ nhằm đánh giá chính xác tình hình phát sinh CTR SH của địa bàn quận Cẩm Lệ.
Cần có hƣớng đào tạo chuyên sâu cho sinh viên và chuyên viên về Mapinfo. Đặc biệt là ngôn ngữ lập trình Mapbasic trong Mapinfo.
Đề nghị các đề tài tiếp theo mở rộng các hƣớng nghiên cứu mà tác giả đã nêu ra tại mục 3.3.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt
[1] Bùi Văn Ga (2003), Báo cáo tổng hợp đề tài phần mềm hỗ trợ quản lý môi trường công nghiệp thành phố Đà Nẵng, Sở Khoa học và Công Nghệ Tp.Đà Nẵng.
[2] Nguyễn Văn Hòa (2005), Ứng dụng GIS trong quản lý tài nguyên rừng tại Hạt Kiểm lâm huyện Lâm Hà tỉnh Lâm Đồng.
[3] Lê Hùng (2013), Ứng dụng công nghệ viễn thám và hệ thống thông tin địa lý (GIS) trong nghiên cứu biến động đường bờ hỗ trợ xác định vị trí xây dựng công trình kinh tế xã hội.
[4] Kỷ yếu Hội nghị sơ kết tình hình thực hiện đề án ―Xây dựng Đà Nẵng- thành phố môi trường‖ giai đoạn 2008-2014.
[5] Trần Hiếu Nhuệ và cộng sự (2001), Quản lý chất thải rắn, tập 1: Chất thải rắn đô thị, NXB Xây dựng, Hà Nội.
[6] Niên giám thống kê năm 2014.
[7] Nghị định số 102/2005/NĐ-CP ngày 05/8/2005 về việc thành lập phƣờng, xã thuộc quận Thanh Khê và huyện Hòa Vang thành lập quận Cẩm Lệ, thành phố Đà Nẵng.
[8] Quyết định số 2832/QĐ-UBND ngày 13/4/2012 về phê duyệt đề án “Thu gom rác thải theo giờ trên địa bàn thành phố Đà Nẵng”.
[9] Quyết định số 179/2004/QĐ-TTG ngày 06/10/2004 về phê duyệt chiến lƣợc ứng dụng và phát triển công nghệ thông tin tài nguyên và môi trƣờng đến năm 2015 và định hƣớng đến năm 2020.
[10] Lê Văn Thăng và cộng sự (2010), Ứng dụng GIS sắp xếp lại hệ thống thu gom CTR SH tại thành phố Huế.
[11] Vũ Minh Tuấn, Thực hành hệ thống thông tin địa lý (Mapinfo 9.0 + ArcView Gis 3.3), NXB Nông Nghiệp.
[12] Lê Thị Thùy Vân (2005), Ứng dụng GIS và tin học môi trường nâng cao hiệu quả công tác quản lý CTR đô thị tại quận 4, Tp. Hồ Chí Minh.
Đại học Dân lập Kỹ thuật Công nghệ TP. HCM.
[13] Võ Thị Bích Vân (2005), Bước đầu ứng dụng GIS vào công tác quản lý hệ thống thu gom, vận chuyển CTR SH tại quận 10, Đại học Dân lập Kỹ thuật Công nghệ Tp. HCM.
[14] Xí nghiệp Môi trƣờng Cẩm Lệ, 2014, Báo cáo công tác quản lý môi trường 2014 trên địa bàn quận Cẩm Lệ, thành phố Đà Nẵng.
[15] http://finance.vietstock.vn/du-lieu-vi-mo/43/thu-nhap.htm (truy cập ngày 01/5/2015).
Tiếng Anh
[16] Maher Arebey et al (2010), Integrated technologies for soild waste bin monitoring system, Springer science + Business media B.V, Malaysia. [17] Barron, J. (1995), An Introduction to Wastes Management, The
Chartered Institution of Water and Environmental Management, UK. [18] Burrough (1986), Principles of geographical information systems for
land resources assessment, Geocarto International. 1(3), tr. 54.
[19] Chorley (1988), The development of geographic information systems in Britain, University of Sheffield, England. 10(2), tr. 489-494.
[20] Kriton Curi et al (1993), Improving the efficiency of the soild waste collection system in Izmir, Turkey, through mathematical programming, Bogazici University, Turkey.
[21] Ducker (1979), Expert systems,GIS and spatial decision, Nova science publisher.27(15), tr. 207-208.
[22] Damain C. Green GIS and its Use in Waste Management, University of Sunderland, UK.
[23] M.A.Hanna et al (2011), Radiio Frequency Identification (RFID) and communication technologies for soild waste bin and truck monitoring system, Elsevier Ltd, Malaysia.
[24] Alphonce Kyessi et al (2009), GIS application in Coordinating Soild Waste Collection: The Case of Sinza Neighboufhood in Kinondoni Municipality, Dar es Salaam City, Tanzania.
[25] H. J. De Lange et al (2010), Ecological vulnerability in risk assessment — A review and perspectives, Science of The Total Environment. 408 (18), tr. 3871-3879.
[26] Teemu Nuortio (2005), Improved route planning and scheduling of waste collection and transport, Elsevier Ltd, Finland.
[27] Nicky Rogge et al (2012), Measuring and explaning the cost efficiency of municipal soild waste collection and processing services, Elsevier Ltd, Belgium.
[28] Rivka Ronen et al (1983), Improvement of soild waste collection system: the case of Givatayim, Israel, Butterworth & Co (Publishers) Ltd, Israel.
[29] Senthil Shanmugan (2011), GIS – MIS – GPS for solid waste management, Cambridge University Press India Pvt. Ltd., India
[30] The Georgia Department of Natural Resources (2004), Geogia comprehensive solid waste management act of 1990s, Atlanta, Georgia.
PHỤ LỤC
Phụ lục 1.1: Tọa độ và tình trạng các điểm đặt thùng cố định
stt Loai_Thung Tinh_trang X Y Ghi_Chu 1 280L Tốt 545739.84 1775057.18 2 280L Mất nắp 545387.49 1774515.77 3 280L Tốt 545386.3 1775116.98 4 280L Tốt 545432.03 1774905.08 5 280L Tốt 545616.48 1775215.28 6 280L Tốt 545665.58 1775061.97 7 280L Tốt 545695.52 1774975.74 8 280L Tốt 545712.29 1775145.81 9 280L Tốt 545794.93 1775146.71 10 280L Tốt 545858.41 1774962.87 11 280L Tốt 546079.39 1774757.16 12 280L Nứt thân 545963.81 1774755.37 13 280L Tốt 546092.56 1774902.68 14 280L Tốt 546240.47 1774382.29 15 280L Tốt 545857.21 1774324.49 16 280L Tốt 545219.79 1775600.85 17 280L Tốt 545206.89 1775093.5 18 280L Nứt thân 545620.67 1775420.09 19 280L Tốt 545545.81 1775636.27 20 280L Tốt 545105.64 1775517.47 21 280L Mất nắp 545304.96 1775510.78 22 280L Tốt 545370.07 1775880.89 23 280L Mất nắp 545524.85 1775700.34
24 280L Tốt 545499.7 1775760.08 25 280L Tốt 545469.16 1775842.73 26 280L Tốt 545432.05 1776026.47 27 280L Tốt 545376.76 1776103.63 28 280L Nứt thân 545464.15 1776267.5 29 280L Tốt 545402.62 1776232.27 30 280L Tốt 545162.72 1776079.77 31 280L Tốt 545235.41 1776111.42 32 280L Nứt thân 545293.38 1776172.52 33 280L Tốt 545312.1 1776108.75 34 280L Tốt 545327.71 1776060.6 35 280L Tốt 545313.44 1775997.72 36 280L Tốt 545309.43 1775951.79 37 280L Tốt 545293.38 1775990.14 38 280L Tốt 545143.1 1775855.48 39 280L Tốt 545263.92 1775004.1 40 280L Tốt 545281.75 1774396.96 41 280L Tốt 545129.37 1774470.92 42 280L Tốt 545113.03 1774598.95 43 280L Tốt 545249.67 1774575.77 44 280L Tốt 545279.37 1774480.73 45 280L Mất nắp 545305.51 1774582.31 46 280L Tốt 545278.78 1774615.58 47 280L Tốt 545047.09 1774804.2 48 280L Tốt 544991.25 1774824.99 49 280L Tốt 544933.62 1775016.28 50 280L Tốt 545128.48 1775035.88
51 280L Tốt 545265.11 1774857.95 52 280L Tốt 544992.82 1775815.78 53 280L Tốt 545024.04 1775689.59 54 280L Tốt 544966.64 1773764.1 55 280L Tốt 544993.71 1773761.87 56 280L Tốt 545023.68 1773747.61 57 280L Tốt 545060.01 1773723.65 58 280L Tốt 545082.6 1773657.33 59 280L Tốt 545136.34 1773560.15 60 280L Tốt 545128.91 1773534.38 61 280L Tốt 545162.31 1773532.73 62 280L Tốt 545188.83 1773516.19 63 280L Tốt 545220.52 1773506.53 64 280L Tốt 546186.03 1773842.13 65 280L Tốt 546162.8 1773938.22 66 280L Tốt 546102.68 1774051.4 67 280L Tốt 546083.19 1774005.58 68 280L Tốt 546082.99 1774107.44 69 280L Tốt 546069 1774187.53 70 280L Tốt 546027.65 1773579.72 71 280L Nứt thân 545947.1 1773552.09 72 280L Tốt 545995.35 1773608.26 73 280L Tốt 546055.18 1773632.42 74 280L Tốt 546051.61 1773686.21 75 280L Tốt 546043.45 1773734.25 76 280L Tốt 545864.32 1773478.67 77 280L Tốt 545800.09 1773351.5
78 280L Tốt 545709.28 1773273.48 79 280L Tốt 545397.54 1773095.44 80 280L Tốt 545388.21 1773152.65 81 280L Tốt 545597.79 1773166.81 82 280L Tốt 545636.93 1773176.04 83 280L Tốt 545673.77 1773178.41 84 280L Tốt 545699.09 1773189.91 85 280L Tốt 545471.32 1773061.26 86 280L Tốt 545533.48 1773075.12 87 280L Tốt 545627.88 1773093.62 88 280L Tốt 546650.54 1772550.95 89 280L Tốt 546751.04 1772952.9 90 280L Tốt 546717.63 1772960.84 91 280L Tốt 546678.51 1772944.73 92 280L Tốt 546733.28 1772908.79 93 280L Tốt 546600.78 1772119.35 94 280L Tốt 546630.68 1772137.73 95 280L Tốt 547173.51 1771959.17 96 280L Tốt 547195.45 1771934.04 97 280L Tốt 547220.88 1771891.75 98 280L Tốt 547232.72 1771737.25 99 280L Tốt 547215.52 1771699.45 100 280L Tốt 547146.46 1771682.13 101 280L Tốt 547333.91 1771811.87 102 280L Tốt 547329.42 1771762.63 103 280L Tốt 547323.75 1771719.13 104 280L Tốt 547313.46 1771683.63
105 280L Tốt 547312.41 1771636.7 106 240L Tốt 547300.98 1771592.04