Không gian tâm linh

Một phần của tài liệu (Trang 77 - 78)

322 Không gian căn phòng

3.2.4. Không gian tâm linh

Trong hai tập truyện, nhà văn còn kết hợp không gian tâm linh với không gian thành phố qua hai truyện ngắn “ oa phù dung dưới núi”, “ ải đường tăng” Chùa được xem là trung tâm văn hoá giáo dục cũng như giảng d y đ o đức làm người, sinh ho t văn hoá cộng đồng và cao h n là truyền bá tinh thần từ bi hỷ xả, thoát tục giữa đời thường Đi tu là thoát tục, không ham chuyện đời, chỉ hướng đến tâm linh Để phản ánh bản chất của con người dễ b tha hoá bởi những gì mới mẻ, hiện đ i, Trần Thuỳ Mai đã kết hợp hai không gian này l i với nhau Tưởng chừng cửa chùa là n i t nh tâm nhất, không bao giờ b vật chất chi phối. Thế nhưng nhân vật tôi trong “ oa phù dung dưới núi” đã ph m phải sai lầm đó Vì không thể thoát được với những sân si của trần thế nên đã khiến bản thân r i vào bi k ch. Bản thân bước cửa phật nhưng tâm không t nh, lừa dối thầy, các sư huynh, đam mê vào những trò ch i game vô bổ của giới trẻ và rồi sinh ảo tưởng với người con gái trong game : “Tên ác ma chạy rồi, nhưng Lăng Hoa Tử, tức là tôi, vẫn mải miết đuổi theo. Tiếng chân, tiếng hú của địch nhân vang dội trong núi rừng. Tôi ráo riết,

không thể tha cho hắn…” [6, tr.159] Cũng là không gian tâm linh nhưng trong

“ ải đường tăng” l i là một câu chuyện khác. Xuyến vào chùa chỉ để trả thù v hôn phu của mình sắp thành Thượng to . Chỉ vì hai năm trước, Xuyến mười tám tuổi, vừa xong lễ ăn hỏi linh đình thì chú rể thoái hôn. Khi ông bỏ đi, Xuyến chỉ biết khóc, trận khóc chẳng làm lay chuyển được lòng ông, dù nó còn tầm tã h n cả c n mưa Vì thế trong lòng Xuyến luôn đau đáu tìm cách trả thù, muốn làm cho con người ấy thân b i d nh liệt. Qua câu chuyện, ta thấy được dù là ở ai, dù ở trong môi trường nào thì cái hấp dẫn nhất của một người đàn ông đều là quyền lực, danh vọng và đàn bà dù là ai thì khi b tình yêu phản bội đều mất hết cả kí trí, mất hết kiểm soát khiến bản thân r i vào bi k ch của cuộc đời mình.

Tóm l i, Trần Thuỳ Mai đã kết hợp tài tình các kiểu không gian l i với nhau để làm nổi bật lên bản chất của cuộc đời và con người. Những cặp tư ng quan không gian tiêu biểu trong truyện ngắn Trần Thuỳ Mai đã dựng lên mô hình thế giới dưới cái nhìn của ch . Ở đó có sự phân chia thành các thái cực với những đường ranh giới mong manh mà chỉ cần vượt qua nó con người đã có thể biến đổi thành số phận, thân phận, tính cách khác. Tuy nhiên, cuối cùng, sự lựa chọn của Trần Thuỳ Mai bao giờ cũng rất nhân văn khi hướng đến gia đình, cội nguồn, đến sự bình yên, ổn đ nh, những giá tr vĩnh hằng.

Bằng tài năng của mình và sự cảm thông những số phận con người, Trần Thuỳ Mai đã xây dựng nên một mô hình không gian phong phú, đa d ng, phản ánh được nhiều vấn đề cuộc sống của xã hội con người từ xưa cho đến tận bây giờ. Tác giả đã khắc ho hình ảnh nhân vật những người phụ nữ, những người phụ nữ đẹp, toả hư ng, sống thầm lặng và cam ch u những điều bất h nh không đáng có Trần Thuỳ Mai đã yêu thư ng, đồng cảm với những kiếp người nhỏ bé. Không gian nghệ thuật đóng vai trod đắc lực trong việc giúp nhà văn bộc lộ tư tưởng, quan điểm và thể hiện những thông điệp đầy nhân văn về cuộc đời.

Một phần của tài liệu (Trang 77 - 78)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(88 trang)