Thời gian phi tuyến tính

Một phần của tài liệu (Trang 81 - 88)

322 Không gian căn phòng

3.3.2. Thời gian phi tuyến tính

Nếu kiểu trần thuật theo thời gian tuyến tính vẫn chiếm ưu thế trong tiểu thuyết trước 1975 thì ở tiểu thuyết đư ng đ i, kiểu trần thuật phi tuyến tính phổ biến h n Trần thuật phi tuyến tính trở thành một trong những đặc điểm cho thấy sự đổi mới tư duy tiểu thuyết khi cảm thức hiện t i, khi khát vọng làm chủ thời gian trở nên m nh mẽ h n bao giờ hết. Với lối trần thuật này, thời gian b đảo lộn, không còn theo trật tự tuyến tính của thời gian sống. Nhiều chuyện diễn ra sau l i được kể trước và ngược l i nhiều chuyện diễn ra trước, nhưng rất lâu sau đó người kể mới nhắc l i.

Kể chuyện thật ra là thuật l i những sự kiện đã xảy ra, đã thuộc về quá khứ từ điểm nhìn, từ một v trí quan sát nhất đ nh của người kể chuyện Người đọc đến với tác phẩm chủ yếu cũng để biết về những câu chuyện mà phần nhiều đã kết thúc trước thời điểm họ kể Trong “Cố nhân”, cho đến khi người đọc phát hiện được câu chuyện của ông với Diễm, câu chuyện về cuộc đời Diễm, qua lời người kể chuyện

ngôi thứ ba thì ông vẫn đang là người chồng chung thuỷ “Hơn ba mươi năm, trên

đường công vụ, ông luôn bị những bông hồng đe doạ. Nhiều nhân viên tìm cách mua chuộc ông, làm duyên, làm dáng với ông, có người nhân cùng đi công tác mời

ông ghé nhà rồi dẫn thẳng lên lầu…” [6, tr.79] Ông chưa bao giờ làm vợ mình

buồn trong suốt cuộc đời. Bởi ông biết rõ thời ấy, bẫy tình là cá bẫy thê thảm nhất mà nhiều quan chức đã sụp vào, thân b i danh liệt.

Câu chuyện mở đầu ở thời điểm hiện t i khi Ông sắp gặp l i nàng, gặp l i

“cố nhân” “Ông bất giác nhìn lui phía sau khi taxi đến gần bãi đáp trước nhà hàng

Tam Mã. Ồ. Tại sao phải nhìn lui, giờ mình còn gì phải sợ nữa đâu” [6, tr.77],

chuyện này quả thực ngoài dự tính của ông. Ông biết mười lăm năm đã qua, cả hai bây giờ đã khác Nhất là cuộc gặp gỡ này l i chẳng phải để hẹn hò, mà là để nói một câu chuyện quá nặng nề. T i nhà hàng, trong khi chờ Diễm, Ông đã có khoảng thời

gian hồi tưởng về quá khứ, về chuyện cái nhà hàng “Ngày ông còn đương chức, có

lần vào công cán ở thành phố đã được mời dự tiệc ở đây” [6, tr.81], về câu chuyện

với Diễm. “Nàng xuất hiện trong đời ông vào những năm đầu 90, khi cuộc sống

đang bung ra, cách làm ăn bung ra, quan niệm về cách sống cũng khác đi. Đấy

cũng là thời điểm khó khăn trong cuộc sống vợ chồng…” [6, tr.80] và rồi Diễm

bước vào cuộc đời ông, ngo i tình với ông. Ông và Diễm đã có một khoảng thời gian dài ngo i tình với nhau Quay ngược l i quá khứ, người đọc mới biết được tình tr ng dở khóc dở cười của một người đàn ông và một người đàn bà t i Hải Phòng

“Ông đặt phòng cho nàng đến khách sạn nơ ông đang ở. Ông đặt phòng cho nàng nơi một khách sạn cỡ một sao rưỡi bên bờ Đồ Sơn…”, “Không đem hoa, vì một bó hoa trên tay một người đàn ông đứng tuổi chăc chắn sẽ gây nhiều chú ý…vì việc sắm sẵn một món quà rõ là dành cho phụ nữ quá mạo hiểm…Do vội vàng, ông đã

phạm sai lầm chết người đó là sợi dây chuyền dài nhất, đẹp nhất, nhưng mặt dây chuyền thay vì mang chữ D thì lại mang chữ H-chữ cái tên vợ ông. Diễm đập đầu

vào tường, nàng gần như phát điên…” [6, tr.89]. Với ông đó là một đêm bão tố.

Sau khi cãi nhau, đêm đó, nằm một mình trong căn phòng trống trải, Diễm đã nghĩ đến việc rời bỏ ông. Nàng quyết tâm tách ra khỏi cái bóng của ông, tự mình lập một thái dư ng hệ của mình, trong đó nàng sẽ không bao giờ phải làm vệ tinh cho bất cứ

ai. “Chú dùng gì ạ? Người hầu bàn đến bên ông. Ông giật mình. Ông mở cái menu

bọc da trên bàn. Mắt ông dừng lại, nhưng rồi ông nghĩ, mười lăm năm đã qua, khẩu

vị của nàng chắc đâu còn như cũ” [6, tr.85], quay ngược về quá khứ ông l i nhớ về

Diễm. Diễm đi qua cuộc đời ông bộ trưởng không lâu. Một năm sau, ông ta b cất chức và b điều tra và rồi nàng có người đàn ông khác Cứ một người ra khỏi đời nàng thì nàng l i bước lên một cấp quan hệt cao h n, thế lực h n Thôi nghĩ về quá khứ, Diễm xuất hiện. Hiện t i, trước mặt ông là một nữ doanh nhân với nhiều kinh nghiệm kinh doanh ở Mỹ. Sau cuộc nói chuyện, ông chợt nhận ra một cảm giác xót xa Trước mặt ông, đôi mắt Diễm sáng bừng bừng như có một ngọn lửa vô minh cháy rực bên trong. Ông hiểu, thượng đế đứng sau lưng nàng và cả quỷ dữ cũng sau lưng nàng Câu chuyện kết thúc ở thời điểm hiện t i “bước xuống taxi, mệt mỏi, trầm ngâm, thấy vợ đang chờ trước thềm nhà. Ông nghĩ thầm : “Ngày mai, hẳn

phải có rất nhiều người đến thăm Út Lan ở chỗ trạm giam.” [6, tr.101].Mang khát

vọng nhận diện chân thực cái hôm nay, Trần Thuỳ Mai luôn tìm cách tiếp cận quá khứ từ góc nhìn hiện t i Trong “Cố nhân”, để người đọc hiểu rõ câu chuyện, lý giải được nguyên nhân tâm lý nhân vật thì tác giả đã có sự thay đổi thời gian linh ho t bằng cách kết hợp khoảng thời gian hiện t i, và hồi tưởng về khoảng thời gian đã xảy ra trong quá khứ.

Cũng giống “Cố nhân”, Trần Thuỳ Mai cũng sử dụng kiểu thời gian phi tuyến tính trong tác phẩm “Miễn tội” của mình. Câu chuyện được mở đầu bằng tâm lý nhân vật ở hiện t i: “Tôi không thể tưởng tượng Hạnh có thể trẻ lâu như thế,

nhìn xa, nàng chẳng khác gì thời còn là sinh viên” [6, tr.135] Sau đó chính dòng

đó tôi mới vào làm ở toà báo, được cử ra Hà Nội học bổ sung nghiệp vụ…Năm

1997, bước vào cổng trường Đại học…” [6, tr.135] Đây cũng là khoảng thời gian

nhân vật gặp H nh : “cô bé này là sinh viên đang ở một phòng gần đây…chẳng qua

Hạnh ở trông giúp cho cô giáo đang về nghỉ sinh con ở quê” [6, tr.136]. Tình yêu

thời sinh viên có lẽ là một tình yêu đẹp. Những năm sau bảy lăm, lư ng thực còn thiếu thốn lắm, nhà bếp trường chỉ nấu một ngày hai bữa. Mà mỗi bữa cũng chỉ có hai bát c m độn mì, một lát th t hoặc một con cá nhỏ bằng hai ngón tay và một bát canh chỉ có rau và nước. Trong chừng mực nào đó thì tình yêu có thể làm cho người ta t m thời quên đi cái đói Tưởng chừng cả hai sẽ đến được với nhau Nhưng người đời nói “xa mặt cách lòng” quả không sai. Khi cả hai học xong, chia tay vào l i Huế

thì tình cảm của chàng trai nh t dần “Bao nhiêu quyến luyến là thế, hẹn hò nhiều

thế mà rồi sau đó tôi càng ngày càng lười liên lạc, thư từ vắng dần rồi nín bặt” [6,

tr.140], sự im lặng khiến hồi ấy H nh thất vọng đến nỗi suýt thi rớt tốt nghiệp, cắt ngắn cả hai bím tóc dài lủng lẳng. Thời gian ấy đối với H nh quả thật là kinh khủng, đau đớn, khi tình yêu đối với ch như là tín ngưỡng, là danh dự, ch sống hết mình vì tình yêu của mình, không hề toan tính Chính người đàn ông ấy đã khiến ch bỗng chốc như r i vào hư không Chuyện đã qua từ rất lâu nhưng giờ đây, được

nhớ l i khi cả hai đang ngồi ăn cùng nhau “Bây giờ trên bàn ăn của nhà hàng Lửa

Việt” [6, tr.140]. Cả hai hỏi thăm nhau, nhưng không còn thân thiết như trước. Có

lẽ cú sốc tinh thần khi xưa đã khiến H nh trở nên m nh mẽ h n, xéo xắc h n, từng lời nói H nh nói ra đều như những mũi tên đâm vào nhân vật, mỉa mai có, châm

chọt có “Anh không sành ăn gà rồi. Gà trắng thế này là gà ta, đắt gấp hai gà công

nghiệp. Đắt là thế nhưng tiền nào của nấy” [6, tr.140]; “Xưa nay người ta cứ đồn

con trai Huế đểu lắm. Nhưng em thì em biết, con trai Huế làm gì đủ ranh ma để mà đểu. Chỉ có điều họ rất nửa vời, như anh đó, nghèo cả đời chắc cũng vì cái tính nửa vời mà thôi”; “Ba mươi năm mới gặp lại, thấy thương anh quá. Cái nhà cấp bốn

nho nhỏ, cô vợ gầy gầy, cái xe dream tàu. Sao chậm thế” [6, tr.141]; “ Khi nào có

dịp, anh có ra công tác Hà Nội, nhớ đến nhà em ở. Đừng ở khách sạn làm gì tốn

tr.142]. Trần Thuỳ Mai rất biết cách làm đa d ng tuyến nhân vật của mình thông qua việc xây dựng các khoảng thời gian đan xen lẫn nhau. Nếu như quá khứ, H nh là cô bé ngây th hiền lành, vui tính, tốt bụng, chuyên giúp đỡ người khác thì hiện t i H nh đã trở thành một con người hoàn toàn mới với một cá tính khác, bản lĩnh h n và xéo xắc h n

Nói chung, thời gian phi tuyến tính là một nét đặc sắc mà Trần Thuỳ Mai đã sử dụng trong nhiều truyện ngắn của mình. Sự xen lẫn các khoảng thời gian đã phản ánh cuộc sống nội tâm đa d ng, phức t p của con người. Thế giới không bao giờ nhìn nhận từ một hướng mà nó luôn được phản chiếu, soi rọi từ nhiều chiều thời gian để lý giải hiện thực đa màu sắc.

KẾT LUẬN

Lắng l i sau mỗi trang văn của Trần Thùy Mai là những câu chuyện đời thường của những con người mà như ch nói đó là những mảnh đời gần gũi quanh mình, của b n bè, của những người cùng sống. Vì lẽ đó, văn chư ng của Trần Thùy Mai đến với người đọc không phải bằng sự quảng cáo hay tô hồng những tác phẩm mà lặng lẽ, thấm sâu như chính sự d u nhẹ trong giọng văn của ch Người đọc dừng l i trước truyện ngắn của Trần Thùy Mai không phải bởi những “nốt thăng” dễ nhận thấy mà bởi họ có thể tìm thấy chính cuộc đời, số phận của mình trong đó và mải mê dõi theo diễn biến của câu chuyện ch kể. Những lời lẽ thủ thỉ như kể cho nhau nghe trong những trang văn của ch là v ngọt của những tâm hồn đang yêu, đang lắng nghe, ngẫm nghĩ về cuộc sống để thấy nhiều giai điệu khác nhau, những vui buồn, sướng khổ, h nh phúc, bất h nh đan cài vào nhau

Trần Thuỳ Mai đã rất thành công trong khi xây dựng các kiểu nhân vật đa d ng và phức t p. Nhân vật của ch tuy không còn mang tính điển hình cho ý nghĩa xã hội rộng lớn, nhưng l i chứa đựng chiều sâu của suy ngẫm, sự tinh tế của tâm tr ng, cảm xúc. Vẻ đẹp tâm hồn, sự hướng thiện của nhân vật đã t o nên giá tr nhân bản cho truyện ngắn Trần Thuỳ Mai.

Truyện ngắn Trần Thuỳ Mai thường kết hợp nhiều thủ pháp nghệ thuật, trong đó tập trung ở điểm nhìn trần thuật, xây dựng không gian – thời gian nghệ thuật, chú trọng miêu tả nhân vật qua đối tho i, độc tho i nội tâm, qua ngôn ngữ thông tục, đời thường… Việc sử dụng đầy sáng t o các thủ pháp nghệ thuật đã cho thấy cách nhìn con người của nhà văn, đã giúp phản ánh, nói lên tiếng lòng của số đông những người phụ nữ đư ng thời. Dù viết về những mảnh vỡ đời người cay cực, những khuất lấp trong tâm hồn, hay oan nghiệt xảo trá, tha hóa dối lừa, văn chư ng Trần Thuỳ Mai đều hướng đến cái đẹp, cái nhân văn. Nhà văn xứ Huế đã khẳng đ nh được một phong cách riêng, một dấu ấn riêng trên văn đàn, đồng thời góp phần làm nên sự phong phú và chiều sâu của truyện ngắn Việt Nam đư ng đ i.

TÀI LIỆU THAM KHẢO I. Tài liệu sách

1. Nguyễn Th Thanh Bình (2008), Ngôn ngữ truyện ngắn Trần Thuỳ Mai, luận văn

th c sĩ Ngữ văn, Đ i học Vinh.

2. Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (2004), Từ điển thuật ngữ văn học,

Nxb Giáo dục, Hà Nội.

3. Ph m Th Thu ư ng (2015), Truyện ngắn Trần Thuỳ Mai từ góc nhìn văn hoá,

luận văn Th c sĩ chuyên nghành Văn học Việt Nam, Đ i học Khoa học xã hội và nhân văn

4. Đỗ Phư ng Liên (2013), Nghệ thuật Trần Thuật trong truyện ngắn Trần Thuỳ

Mai, luận văn Th c sĩ ngôn ngữ và văn hoá, Đ i học Sư ph m Hà Nội 2.

5. Trần Thuỳ Mai (2008), Một mình ở Tokyo, NXB Văn Nghệ. 6. Trần Thuỳ Mai (2010), Onkel yêu dấu, NXB Văn Nghệ.

7. Phùng Thu Phư ng (2010), Thế giới nghệ thuật truyện ngắn Trần Thuỳ Mai, luận

văn Th c sĩ Ngữ văn, Đ i học Khoa học xã hội và nhân văn

8. Nguyễn Th Hồng Sinh (2017), Nhân vật trong truyện ngắn Trần Thuỳ Mai, luận

văn Th c sĩ ngôn ngữ và văn hoá, Đ i học Sư ph m Hà Nội 2.

9. Nguyễn Th Thanh Xuân (2013), Vấn đề phái tính và âm hưởng nữ quyền trong

văn xuôi Việt Nam đương đại qua sáng tác của một số nhà văn nữ tiêu biểu,

luận án Tiến sĩ Ngữ văn, ọc viện khoa học xã hội.

II. Tài liệu Internet

10. Nguyễn Thanh Bình, Nhà văn Trần Thuỳ Mai…Một mình ở Tokyo, nguồn:

https://tuoitre.vn/nha-van-tran-thuy-mai-mot-minh-o-tokyo-275970.htm

11. Mai Hoàng, Nhà văn Trần Thuỳ Mai: lánh cuộc đua hàng hot,

https://baomoi.com/nha-van-tran-thuy-mai-lanh-cuoc-dua-hang- hot/c/12835619.epi

12. Mai Văn oan, Truyện ngắn Trần Thuỳ Mai, nguồn:

13. Dư ng ư ng, Onkel yêu dấu, nguồn: http://vtv.vn/doi-song/onkel-yeu-dau-- 39384.htm

14. Văn Thành Lê, Những giấc m yêu bảng lảng sắc kinh kỳ, nguồn: http://vnca.cand.com.vn/doi-song-van-hoa/Nhung-giac-mo-yeu-bang-lang-sac- kinh-ky-385131/

15. oàng Nguyên Vũ, Nhà văn Trần Thuỳ Mai: xin làm người kể những yêu

thương, nguồn: https://thanhnien.vn/van-hoa/nha-van-tran-thuy-mai-xin-lam-

nguoi-ke-nhung-yeu-thuong-189070.html

Một phần của tài liệu (Trang 81 - 88)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(88 trang)