Đa dạng về số lượng loài cây thuốc trong các họ

Một phần của tài liệu Điều tra nguồn tài nguyên cây thuốc đang được sử dụng của cộng đồng người Cơ Tu tại xã Ba huyện Đông Giang tỉnh Quảng Nam. (Trang 41 - 44)

Trong quá trình nghiên cứu, tôi cònđi sâu vào nghiên cứu sự đa dạng về

số lượng loài cây thuốc trong các họ, kết quả được thể hiệnởbảng 3.4 và hình 3.2

Bảng 3.4.Thống kê số lượng loài cây thuốc trong các họ

Sốhọcó Ngành lớp

5–10 loài

4 loài 3 loài 2 loài 1 loài

Lycopodiophyta 0 0 0 0 1 Polypodiophyta 0 0 0 0 5 Angiospermatophyta 2 5 4 12 29 Dicotyledoneae 2 5 4 12 23 Monocotyledoneae 0 0 0 0 6 Tổng Sốloài 11 20 12 24 29 Sốhọ 2 5 4 12 29 Tỉlệ% Sốloài 11,46 20,83 12,5 25 30,21 Sốhọ 3,85 9,62 7,69 23,08 55,77

Qua kết quả bảng 3.4 cho thấy số họ chứa ít loài chiếm số lượng lớn

nhưng tổng sốloài của các họlại chiếm tỉlệ tương đối thấp. Điển hình như số

họ có 1 loài là 23 họchiếm 55,77 %, tương tự sốhọcó 2 loài là 12 họ chiếm

22,08 % điều tra được. Ngược lại, số họ có nhiều loài tuy ít nhưng tổng số

loài trong các họchiếm tỉlệ cao.

4.2.3. Đa dạng vềsựphân bốcác loài cây thuốc theo sinh cảnh

Mỗi loài cây thuốc khác nhau thích nghi với điều kiện sống khác nhau.

Chúng có điều kiện sống rất phong phú và phức tạp; có những cây sống ven

đường, trảng cỏ, trảng cây bụi, rừng trồng, rừng tự nhiên, nơi ẩm ướt, nơi vách đá hoặc có lối sống thích nghiởkhắp nơi.

Căn cứ vào thảm thực vật và địa hình, tôi tạm chia khu vực nghiên cứu thành 6 kiểu sinh cảnh với sự kí hiệu như sau:

R: Sinh cảnh rừng tự nhiên Rt: Sinh cảnh rừng trồng

B: Sinh cảnh trảng cây bụi, trảng cỏ

V: Sinh cảnh vườn nhà S: Sinh cảnh ven suối

Đ: Sinh cảnh đồng ruộng

Sự phân bốcác loài cây thuốc theo sinh cảnh được thể hiệnởbảng 3.5.

Bảng 3.5. Sự phân bố các loài cây thuốc theo sinh cảnh

STT Sinh cảnh Sốloài Tỷlệ % so với tổng số loài 1 Sinh cảnh rừng tựnhiên 32 22,70 2 Sinh cảnh rừng trồng 19 13,48 3 Sinh cảnh trảng cây bụi, trảng cỏ 25 17,73 4 Sinh cảnh vườn nhà 58 41,13 5 Sinh cảnh ven suối 6 4,26 6 Sinh cảnh đồng ruộng 1 0,71

Kết quả từ biểu đồ hình 3.2 chúng ta có thể dễ dàng nhận thấy sự phân bố không đều của các loài cây thuốc khác nhau trên các sinh cảnh khác nhau. Cây thuốc tập trung nhiều nhất ở cây cảnh vườn nhà với 58 loài chiếm 41,13% điều tra được. Hiện nay, diện tích rừng đang càng ngày bị thu hẹp do các hoạt động khai thác của con người nên cần phải có công tác bảo tồn đối với các loài cây thuốc. Tiếp đến sinh cảnh rừng tự nhiên với 32 loài. Kế đến sinh cảnh trảng cây bụi, trảng cỏ với 25 loài chiếm 17,73%. Tiếp đến là sinh cảnh rừng trồng với 19 loài chiếm 13,48%. Các loài cây thuốc phân bố ởsinh cảnh rừng trồng có đời sống ngắn, bởi sau khi khai thác rừng người dân sẽ đốt

đểtrồng vụ khác. Do đó cần nghiên cứu môi trường phù hợp đểtrồng các loài cây tròng vườn nhà hoặc các vườn cây thuốc. Kế đến là sinh cảnh ven suối với 6 loài chiếm 4,26 %. Thấp nhất là số loài cây thuốc phân bố ở sinh cảnh

đồng ruộng duy nhất chỉ có 1 loài. Ngoài ra còn có 1 số lượng ít các loài cây thuốc sống bám trên vách đá, kí sinh trên cây khác.

Nghiên cứu sự phân bố các loài cây thuốc theo các sinh cản khác nhau nhằm định hướng cho việc sưu tầm các loài cây thuốc trong tự nhiên và góp phần vào công tác bảo tồn sau này.

Một phần của tài liệu Điều tra nguồn tài nguyên cây thuốc đang được sử dụng của cộng đồng người Cơ Tu tại xã Ba huyện Đông Giang tỉnh Quảng Nam. (Trang 41 - 44)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(64 trang)