Kết quả điều tra về mục đích sử dụng tài nguyên cây thuốc của ngườ

Một phần của tài liệu Điều tra nguồn tài nguyên cây thuốc đang được sử dụng của cộng đồng người Cơ Tu tại xã Ba huyện Đông Giang tỉnh Quảng Nam. (Trang 50 - 52)

Bảng 3.10.Mục đích sử dụng nguồn tài nguyên cây thuốc của người Cơ Tu

STT Mục đíchsửdụng Số người Tỷlệ%

1 Để chữa bệnh, bồi bổsức khỏe 70 73,68 2 Bán lại cho người khác làm thuốc 15 15,79 3 Nghiên cứu dược tính của nó 0 0 4 Một phần chữa bệnh, một phần để

trồng

8 8,42

5 Đem vềnhà trồng 2 2,11

6 Mục đích khác 0 0

Với tỷ lệ người dân dùng cây thuốc để chữa bệnh và bồi bổ sức khỏe chiếm đến 73,68%, cộng them những thầy lang vào rừng hái thuốc để bán lại

cho người khác chữa bệnh chiwwms 15,79%, trong khi đó người dân để 1 ít

đem vềnhà trồng chiếm 2,11%.

Cây thuốc bị khai thác nhưng rất ít nguwoif đem về nhà trồng ( chiếm 2,11%) nên dẫn đến có 1 sốloài biến mất, một số gần cạn kiệt như: Hà thủ ô

đỏ, Mật nhân, Ba kích….

4.4.3. Kết quả điều tra về thái độcủa người dân tộc Cơ Tu đối vi ngun tài nguyên cây thuc

Bảng 3.11.Thái độ của người Cơ Tu đối với nguồn tài nguyên cây thuốc

STT Thái độcủa người dân Số người Độtuổi (đơn vị: tuổi) 81 20 - 40 41 - 50 51 - 70 71 trở lên 1 Có quan tâm nhưng ít 31 12 13 5 1

2 Quan tâm nhiều 35 4 7 17 6

3 Quan tâm rất nhiều 7 0 2 4 1

Qua kết quả thống kê ở bảng 3.11, chúng tôi nhận thấy rằng: Tỷ lệ người dân quan tâm đến cây thuốc rất cao, chỉ có 1 phần nhỏ là không quan

tâm đến tài nguyên cây thuốc. Điều này rất có lợi trong công tác bảo tồn tài nguyên cây thuốc. Tuy nhiên, hầu hết những người quan tâm và có kiến thức về nguồn dược liệu này là những người cao tuổi. Điều này chứng tỏnguồn tri thức bản địa của cộng đồng người Cơ Tu ở xã Ba hiện nay chủ yếu là do

người cao tuổi nắm giữ, còn phần lớn thanh niên trong thôn không muốn học cách sử dụng thuốc nam, họ chỉ thích dùng thuốc tây cho nhanh và tiện lợi.

Hơn nữa, những kinh nghiệm về cây thuốc, công dụng cũng như cách sửdụng

đều thuộc về nghề “gia truyền”, họ luôn “giấu nghề” chỉ truyền lại cho con

cháu trong nhà. Đây chính là nguyên nhân làm cho những kinh nghiệm quý báu về các loài cây thuốc dược liệu bịmai một và mất dần theo thời gian.

Do đó, cần phải có những chính sách để tư liệu hóa nguồn tài nguyên cây thuốc cũng như tri thức bản địa về sử dụng thực vật làm thuốc chữa bệnh của cộng đồng nơi đây nhằm lưu truyền lại cho con cháu đời sau.

Một phần của tài liệu Điều tra nguồn tài nguyên cây thuốc đang được sử dụng của cộng đồng người Cơ Tu tại xã Ba huyện Đông Giang tỉnh Quảng Nam. (Trang 50 - 52)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(64 trang)