Vị trí địa lý xa xôi, đường sá đi lại khó khăn, rừng núi bao quanh, nơi đây
giống như một vùng biệt lập nên việc sử dụng nguồn thực vật từ núi rừng để
làm thuốc là điều tất yếu. Chính vì thế mà kiến thức bản địa về cây dược liệu của người dân ở đây là vô cùng quý giá.
Cây thuốc dân tộc và tri thức bản địa về sử dụng cây cỏlàm thuốc của các dân tộc ở Việt Nam là nguồn tài nguyên quý giá, có giá trị khoa học và có ý nghĩa thực tiễn to lớn. Thành lập đội có những cán bộ đã có trình độ, xây dựng tốt mối quan hệ với người dân địa phương, tuyên truyền phổ biến cho
người dân hiểu được giá trị của tài nguyên cây thuốc,hiểu được tri thức bản
địa về nguồn tài nguyên cây thuốc là vô cùng quý giá, phải giữ gìn, lưu truyền cho con cháu sau này.
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
Kết luận:
Trong quá trình điều tra và nghiên cứu về cây thuốc của cộng đồng dân tộc Cơ Tu ở xã Bai, huyện Động Giang, tỉnh Quảng Nam tối có một số kết luận như sau:
- Tôi đã thống kê được 102 loài cây thuốc thuộc 102 chi, 59 họ. Điều đó cho
thấy thành phần loàiở đây khá đa dạng và phong phú.
- Về taxon bậc họ, chi, loài cây thuốc được điều tra như sau:
- Tổng các loài thực vật thống kê được thuộc 3 ngành thực vật bậc cao có mạch
+ Ngành Thông đá (Lycopodiophyta) có duy nhất 1 loài thuộc 1 chi, 1 họ.
+ Ngành Dương xỉ(Polypodiophyta) có 5 loài thuộc 5 chi, 5 họ.
+ Ngành hạt kín (Angiospermatophyta) có 96 loài thuộc 96 chi, 53 họ.
Sự phân bố của các loài cây thuốc trong các họ cũng không đều tập chung chủyếuởhọCúc (Asteraceae ), họthầu dầu (Euphorbiaceae).
- Các cây thuốc phân bố không đều trên các sinh cảnh khác nhau, trong đó
sinh cảnh vườn nhà tập trung nhiều nhất với 58 loài chiếm 41,13% điều tra
được. Tiếp đến sinh cảnh rừng tự nhiên với 32 loài. Kế đến sinh cảnh trảng cây bụi, trảng cỏ với 25 loài chiếm 17,73%. Tiếp đến là sinh cảnh rừng trồng với 19 loài chiếm 13,48%. Kế đến là sinh cảnh ven suối với 6 loài chiếm 4,26 %. Thấp nhất là số loài cây thuốc phân bố ở sinh cảnh đồng ruộng duy nhất chỉcó 1 loài.
- Về bộphận được sửdụng làm thuốc thì lá, cành lá và ngọn là bộphận được
người dân tộc nơi đây sử dụng nhiều nhất ,có đến 36 loài . Bộ phận sử dụng nhiều nhất thứ hai là rễ cây là bộ phận được sử dụng tương đối nhiều có đến 29 loài. Tiếp đến là số loài sử dụng cả cây với 22 loài. Bên cạnh đó đã thống
- Xác định được 2 loài cây thuốc có tên trong Sách đỏ Việt Nam-phần Thực vật chiếm 1,96%.
* Đềxuất biện pháp bảo tồn:
- Tuyên truyền cho người dân về giá trị cũng như tầm quan trọng của nguồn tài nguyên cây thuốc. Khuyến khích về việc khai thác hợp lí, xử phạt những hành vi khai thác không hợp lí, gây tổn hại nguồn cây thuốc.
- Tư liệu hóa bài thuốc dân tộc, tìm đầy đủ các thông tin về cây thuốc, ghi chép, inấn, đóng tập và lưu trữ.
KIẾN NGHỊ
- Cần tiếp tục mở rộng khu vực điều tra và nghiên cứu về tài nguyên cây thuốc đểcó kế hoạch bảo tồn và phát triển những tri thức bản địa trong y học cổ truyền của người Cơ Tu nới đây nói riêng và của cả dân tộc Việt Nam nơi đây nói chung.
- Xây những vườn thuốc trong gia đình có những người biết sửdụng thuốc để
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT:
1] Bộkhoa học và Công nghệ, Viện khoa học và Công nghệ Việt Nam, Sách đỏ Việt Nam, Phần II - Thực Vật, Nxb Khoa học Tự nhiên và Công nghệ, Hà Nội, 2007.
2] Bộy tế (1983), Dược liệu Việt Nam( Thuốc dân tộc), tập 2 in lần thứnhất , NXB Y học, Hà Nội.
3] Võ Văn Chi, Trần Hợp (1999), Cây có ích ở Việt Nam,tập 1, NXB Giaos dục, Hà Nội
4] Võ Văn Chi (1999),Từ điển cây thuốc Việt nam, NXB Y học, Hà Nội
Trường đại học y dược Hà Nội (1985), Y học cổ truyền dân tộc, NXB Y học Hà Nội
5] Vũ Văn Chuyên ( 1976) ,Tóm tắt đặc điểm các họ cây thuốc, NXB Y học, Hà Nội
6] Vũ Văn Chuyên ( 1976) ,Tóm tắt đặc điểm các họ cây thuốc, NXB Y học, Hà Nội
7] Trần Công Khánh, (2002), Cây thuốc dân tộc và vấn đề bảo tồn tri thức bản địa về cách sử dụng cây thuốc, Trường Đại học Y Dược, Hà Nội.
8] Phạm Hoàng Hộ (1991-1993) , Cây cỏ Việt Nam , 2 tập ( 6 quyển ) ,NXB trẻ, Tp HồChí Minh
9]ĐỗTất Lợi ,Cây thuốc và vị thuốc Việt Nam, NXB Y học, Hà Nội
10] Viện Dược Liệu (1990),Cây thuốc Việt Nam, NXB Khoa học và Kĩ thuật Hà Nội.
11] Andrew Chevallier Fnimh (2006), Dược thảo toàn thư (sách dịch), NXB Tổng hợp, Tp. HồChí Minh
12] Richard B. Primarck,Cơ sở sinh học bảo tồn, NXB Khoa học & Kỹthuật 13] Hoàng Thủy Sản (2004),Phân loại học thực vật, NXB Giáo dục
14] Nguyễn Tập (2003), Nghiên cứu bảo tồn những cây thuốc quý hiếm có nguy cơ tuyệt chủng ở Việt Nam, Luận án Tiến sĩ Khoa học Sinh học, Hà Nội 15] Tuệ Tĩnh (1996), Nam dược thần hiệu (bản dịch, tái bản lần thứ 4),NXB Y học,Hà Nội
16] Nguyễn Nghĩa Thìn (1997),Cẩm nang nghiên cứu đa dạng sinh vật, NXB
NÔNG nghiệp, Hà Nội
TIẾNG ANH:
17) Pétélot A. (1952-1954), Les plantes mesdicinales du Cambodge, du Laos et du Vietnam, Archives des Recherches Agronomiques et Pastorales du Vietnam, Paris
18) Farns worth N. R. And soejarto D. D (1991), Global importance of medicial plants.
19) He.S.A and Cheng Z.M (1991), The role of Chinese botanical gardens in conservation of medical plants. In O. Akerele, V. Heywood & H. Synge,
The con conservation of medical plants, p. 229-237. Cambridge University
Press.
20) PROSEA (1999), Plant Resources of South-East Asia 12: Medicinal
PHỤ LỤC
Phụlục 1. Phiếu điều tra nguồn tài nguyên cây thuốc qua tri thức bản địa của cộng đồng người Cơ Tu tại xã Ba. huyện Đông Giang, tỉnh Quảng Nam.
Họ và tên……….Tuổi………...
Nghề nghiệp:………
Điạ chỉ:………
PHIẾU ĐIỀU TRA, THU THẬP CÂY THUỐC I.THÔNG TIN CHUNG 1.Số thu thập:………...
2.Ngày, tháng, năm thu thập:……….
3.Tênngười cung cấp:………...
4.Dân tộc: ……….. 5.Nơi thu thập: Thôn (Bản) ……… Xã (Phường) ……….. Huyện (Quận) ……… Tỉnh (Thành phố) ………..
Kinh độ (E/W)…………Vĩ độ (N/S)……Độ cao so với mặt biển (m):...
6.Tên thông thường của cây trồng:...
7.Tên khoa học:...
Nghĩa được dịch sang tiếng Việt...
9.Tên người thu thập:...
10.Đơn vị:...
11. Thuộc Đề tài: ...
II.THÔNG TIN SỬDỤNG, BẢO QUẢN, CHẾBIẾN VÀ ĐỂGIỐNG 12.Phần của cây được thu hoạch, sửdụng chính: 1- Hạt 2- Quả 3- Lá 4- Cành 5- Hoa 6- Vỏ 7- Thân 8- Thân rễ 9- Củ 10- Rễ 11- Nhựa 12- Khác (ghi cụthể) ... 13.Tác dụng chữa bệnh: ... ... ... ... 14.Bài thuốc phối hợp ... ... ... ... ...
15.Liều lượng sửdụng ...
16.Phương thức chế biến sử dụng
1-Phơi, sấy, khô 2- Rang vàng hạthổ
3- Sao tẩm, Phơi, sấy, khô 4-Ngâm rượu 5-Chưng cất 6-
Khác...
III.THÔNG TIN ĐỐI VỚI MẪU THU THẬP
17.Nguồn gốc mẫu thu thập:
1- Ruộng trũng, ao, đầm,.. 2- Ruộng vàn 3- Khu trồng cây lưu niên 4-Vườn gia đình 5-Kho đựng giống, sân phơi 6- Chậu cảnh
7- Ruộng đểhoang hóa 8-Đồng cỏ, bãi chăn thảgia súc 9- Thung lũng miền núi 10- Trong rừng
11-Đồi, núi 12- Chợtỉnh/ Thành phố
13- Chợ ven đô 14- Chợ phiên, chợquê 15- Chợdọc đường, bán rong 16- Khác (ghi cụthể):
... ...
18.Dạng mẫu được thu nhập:
1- Quả, bông 2- Hạt
3-Thân củ 4- Củkhí sinh 5- Thân hành 6- Rễcủ
7- Hom, cành, dây... 8- Cành chiết 9- Cành/ Mắt ghép 10- Cây con
11- Cây ghép 12-Khác (ghi cụthể):
...
19.Phương thức sinh sản:
5-Sinh dưỡng chồi 6- Khác...
20.Thời gian tồn tại của giống, loài tại nơi thu thập:
1-Dưới 2 năm 2–Từ 2 đến 10 năm
3-Trên 10 năm
21.Ước lượng mức độphổbiến của giống tại nơi thu thập 1–Nhiều 2–Vừa phải 3–Ít 4–Hiếm 22.Ảnh chụp 1- Có 2- Không 23.Lấy mẫu tiêu bản: 1- Có 2- Không Tên loại bản đồvà tài liệu tham khảo:
...
…. Ngày…..tháng….. năm….. Người điều tra
Phụlục 2. Một sốhìnhảnh thu được trong quá trình nghiên cứu
Sinh cảnh rừng tựnhiên
Thiên niên kiện(Homalomenaoccullata) Hà thủ ô đỏ(Polygonum
Núc nác (Oroxylum indicum(L.) Vent.) Diệp hạchâu (Phyllanthus urinaria L.)
Cây cải trời (Blumea glandulosaDC.) Kinh giới(Elsholtzia cristata
Willd.)