Sự hiểu biết của học sinh về các nhóm rác thải được phân loại theo chủ trương của

Một phần của tài liệu ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ NHẬN THỨC VỀ PHÂN LOẠI RÁC TẠI NGUỒN CỦA HỌC SINH VÀ TÌNH TRẠNG PHÁT SINH RÁC THẢI NHỰA TẠI MỘT SỐ TRƯỜNG HỌC TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG (Trang 26 - 32)

thành phố Đà Nẵng

Kết quả khảo sát về sự hiểu biết của học sinh về các nhóm rác thải đƣợc phân loại dựa trên kế hoạch của thành phố Đà Nẵng (quyết định số 1577/QĐ-UBND về kế hoạch phân loại rác tại nguồn trên địa bàn thành phố Đà nẵng đƣợc trình bày trên hình sau:

91% 4%

1% 4%

Phân loại rác là một chu trình mà chất thải đƣợc chia thành nhiều thành phần khác nhau theo từng nhóm tính chất chung

Phân loại rác là để riêng thức ăn thừa với các loại rác khác

PLR là bỏ rác vào thùng rác

16

Hình 3.4. Hiểu biết của học sinh về các nhóm rác thải

Nhận xét: Qua hình 3.4 Cho thấy số lƣợng học sinh phân biệt đƣợc 4 nhóm rác thải theo

chủ trƣơng của thành phố Đà Nẵng rất đáng quan tâm. Theo quyết định số 1577/QĐ-UBND ngày 11 tháng 04 năm 2019 đã triển khai chia rác thành 04 nhóm để phân loại bao gồm:

- CTRSH tái chế, tái sử dụng, gồm các thành phần: Giấy các loại, Nhựa các loại, Kim loại các loại,…;

- CTRSH có thành phần nguy hại: Gồm các thành phần pin, ắc quy, bóng đèn, mạch điện hỏng,…;

- CTRSH có kích thƣớc lớn, cồng kềnh, chất thải vật liệu xây dựng;

- CTRSH còn lại (từ sinh hoạt, nấu ăn: rau củ quả thải bỏ, đồ ăn thừa, hƣ hỏng, các loại khoác,…)

Kết quả khảo sát cho thấy: 30% trên tổng 100% phiếu cho rằng có nhóm rác thải còn lại (hữu cơ), 18% trên tổng 100% ý kiến cho rằng có nhóm rác thải tái chế, 7% trên tổng 100% ý kiến cho rằng có nhóm rác thải nguy hại và 7% trên 100% ý kiến cho rằng có nhóm rác thải xây dựng. Trên thực tế trong khảo sát cho thấy hầu hết các bạn học sinh không chọn đúng tuyệt đối 4/4 nhóm rác theo chính sách của thành phố. Điều này cho thấy rằng, kiến thức về phân chia theo từng nhóm rác của các bạn học sinh còn nhiều hạn hẹp và còn nhầm lẫn giữa các loại khác, các bạn cần đƣợc hƣớng dẫn kỹ hơn để phân loại đúng cách.

30%

30% 18%

7% 8%

7% Rác còn lại (hữu cơ)

Rác y tế Rác tái chế Rác nguy hại Rác nhựa Rác xây dựng

17

Hình 3.5. Biểu đồ thể hiện mức độ hiểu biết của học sinh về chính sách của nhà nƣớc

Nhận xét: Theo quyết định số 1577/QĐ-UBND ngày 11 tháng 04 năm 2019 (Luật, n.d.)

quyết định về việc ban hành kế hoạch triển khai phân loại chất thải rắn sinh hoạt tại nguồn trên địa bàn thành phố Đà Nẵng đến năm 2025, theo đó quyết định chỉ ra đến năm 2025 toàn thành phố phải triển khai và hoàn thành mục tiêu PLRTN đạt 100% và đặt ít nhất 15% tỉ lệ CTR sinh hoạt đƣợc tái sử dụng và tái chế. Qua kết quả khảo sát cho thấy, chỉ 31% các bạn học sinh trả lời đúng mốc thời gian theo quyết định 1577/QĐ-UBND còn 69% các bạn còn lại trả lời vào các đáp án khác không đúng với mốc thời gian theo văn bản. Và cũng trong câu hỏi này, trên thực tế đa phần các bạn học sinh đều trả lời bừa vì chƣa từng tiếp xúc và biết đến các chính sách của thành phố. Điều này cho thấy rằng, cần đƣa những văn bản về kế hoach, chính sách của địa phƣơng đến gần với các bạn học sinh nhiều hơn, để các bạn đƣợc hiểu và có động lực thực hiện theo những văn bản đó.

Kết quả khảo sát về sự hiểu biết của học sinh về quy tắc “3R” đƣợc trình bày trên hình sau: 25% 31% 14% 30% Năm 2022 Năm 2025 Năm 2027 Năm 2030

18

Hình 3.6. Biểu đồ thể hiện sự hiểu biết của học sinh về 3R

Nhận xét: Dƣới các hình thức tuyên truyền nhƣ treo banner, chƣơng trình truyền thông

kèm theo các câu khẩu hiệu về quy tắc “3R” (reduce – reuse – recycle) đã đƣợc tổ chức và phổ biến nhiều trong nhà trƣờng, đa phần các bạn học sinh biết và hiểu về “3R” (chiếm 78%), tuy nhiên vẫn còn một số bạn học sinh vẫn còn mơ hồ và chƣa thật sự hiểu “3R” là gì (chiếm 22%). Điều này cho thấy, cần thiết kế những phƣơng tiện tuyên truyền hợp lý cũng nhƣ cần đƣa vào bài giảng để các bạn đƣợc hiểu rõ hơn về quy tắc “3R”.

Kết quả khảo sát về sự lựa chọn của học sinh cho rằng nó tốt cho môi trƣờng đƣợc trình bày trên hình sau:

78% 11%

5%

6% Là từ viết tắt của Reduce - Reuse -

Reccle đƣợc hiểu là Tiết giảm - Tái chế - Tái sử dụng

Là tái chế rác thải

Là tiết giảm rác thải

19

Hình 3.7. Biểu đồ thể hiện mức độ lựa chọn bền vững

Nhận xét: Khi đƣợc hỏi về sự lựa chọn ƣu tiên để bảo vệ môi trƣờng thì có hơn một nửa

số học sinh (51%) cho rằng tái chế là quan trọng nhất, 26% số học sinh cho rằng tái sử dụng và chỉ có 23% số học sinh cho rằng giảm thiểu chất thải là sự lựa chọn tối ƣu. Điều này cho thấy, có đến 77% số học sinh không ƣu tiên sự lựa chọn giảm thiểu chất thải, điều này trái với sự phát triển bền vững. Vì giảm thiểu chất thải là lựa chọn tốt nhất khi nói đến quản lý chất thải. Chúng ta nên truyền đạt những điều này cho thế hệ học sinh là cần thiết để tác động đến lựa chọn lối sống của họ về lâu dài. Chúng ta cũng nên cần tìm hiểu lý do vì sao học sinh coi việc giảm thiểu chất thải ít quan trọng hơn việc tái chế. Phải chăng là do nhiều chƣơng trình tái chế diễn ra khiến họ cho rằng việc giảm thiểu chất thải là không còn quan trọng nữa hoặc cũng có thể so với việc tái chế thì việc giảm thiểu chất thải khó khăn hơn. Do đó, hy vọng những nghiên cứu trong tƣơng lai nên giải quyết những câu hỏi này và nên xác định các lựa chọn giáo dục có thể tăng cƣờng mức độ sẵn sàng tham gia của học sinh và các lựa chọn quản lý chất thải vì môi trƣờng.

Kết quả khảo sát về sự hiểu bết về tác hại của rác thải nói chung và RTN nói riêng đƣợc thể hiện trên những hình sau:

23%

51%

26% Giảm thiểu chất thải

Tái chế Tái sử dụng

20

Hình 3.8. Biểu đồ thể hiện tỉ lệ chọn cho cho câu hỏi "Rác thải nhựa có hại cho sức khỏe

con ngƣời và môi trƣờng hay không?"

Nhận xét: Kết quả hình 3.8 cho thấy 93% số học sinh cho rằng rác thải nhựa có hại cho

sức khỏe con ngƣời và môi trƣờng. Đây là một điều đáng mừng, vì yếu tố này cho thấy rằng học sinh tích cực trong việc nhận thức về tác hại của rác thải nói chung và RTN nói riêng, điều này đóng một vai trò quan trọng trong việc thúc đẩy lối sống tích cực, giảm nhựa cho học sinh nếu họ đƣợc hƣớng dẫn và giáo dục đúng cách

Hình 3.9. Biểu đồ thể hiện mức độ hiểu biết về tác hại của rác thải

93% 4% 3% Có Không Không biết 20% 21% 25% 19% 13%

2% Gây mất mĩ quan môi trƣờng Giảm chất lƣợng môi trƣờng sống Gây ô nhiễm môi trƣờng đất, nƣớc, không khí => mất đi sự đa dạng sinh học

Gây ra các bệnh về tiêu hóa, hô hấp, da liễu, ung thƣ,… cho con ngƣời

Làm tăng hiệu ứng nhà kính Không biết

21

Nhận xét: Kết quả nghiên cứu cho hình 3.9 có thể thấy học sinh đã nhận thức đƣợc các

tác hại của rác thải nếu không đƣợc phân loại, thu gom và xử lý hợp lý, ở mức độ nêu riêng lẻ từng tác hại thì nhìn chung học sinh đánh giá tác hại quan trọng nhƣ nhau, đáng chú ý có 2% học sinh đƣợc khảo sát không nhận thức đƣợc những tác hại của rác thải nói chung và rác thải nhựa nói riêng, cần bổ cập thêm kiến thức cho nhóm học sinh này.

Một phần của tài liệu ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ NHẬN THỨC VỀ PHÂN LOẠI RÁC TẠI NGUỒN CỦA HỌC SINH VÀ TÌNH TRẠNG PHÁT SINH RÁC THẢI NHỰA TẠI MỘT SỐ TRƯỜNG HỌC TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG (Trang 26 - 32)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(50 trang)