Kết quả kiểm toán rác thải của trường THPT Nguyễn Hiền và THPT Hòa Vang

Một phần của tài liệu ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ NHẬN THỨC VỀ PHÂN LOẠI RÁC TẠI NGUỒN CỦA HỌC SINH VÀ TÌNH TRẠNG PHÁT SINH RÁC THẢI NHỰA TẠI MỘT SỐ TRƯỜNG HỌC TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG (Trang 35)

Kết quả thực hiện lấy mẫu rác thải trƣờng học tại THPT Hòa Vang và THPT Nguyễn Hiền liên tục trong 07 ngày cho thấy khối lƣợng rác thải trung bình một học sinh ở THPT Hòa Vang là 13.37 gam/ ngày/ học sinh và THPT Nguyễn Hiền là 11.54gam/ ngày/ học sinh. Với

16% 16% 27% 11% 15% 5% 8% 2%

Không biết cách phân loại Mất thời gian

Không có thùng rác phân loại Không có ai cùng phân loại Muốn phân loại nhƣng không đƣợc hƣớng dẫn

Không phân loại vì không quan tâm

Thùng rác phân loại đặt ở vị trí khá xa

25

kết quả kiểm toán trên thì riêng khối THCS và THPT của thành phố có khoảng 96.950 học sinh (2019) thì trung bình thải ra hơn 1,3 tấn rác ra môi trƣờng mỗi ngày. Thống kê khối lƣợng thành phần rác thải tại trƣờng học sau kiểm toán đƣợc thể hiện trong bảng sau:

Bảng 3.1. Thống kê thành phần rác thải phát sinh tại trƣờng học trong 07 ngày của THPT Hòa

Vang và THPT Nguyễn Hiền

Loại rác Trƣờng THPT Hòa Vang Trƣờng THPT Nguyễn Hiền Trung bình (g/ngày/ngƣời) Trung bình % Chất thải nhựa 5.13 5.16 5.14 ± 0.46 41.52 ± 3.76

Túi nhựa, túi nilon 1.01 ± 0.51

1.57 ± 0.80 1.29 ± 0.40 10.56 ± 4.28 Bao bì hỗn hợp, nhiều lớp 0.65 ± 0.36 0.83 ± 0.41 0.74 ± 0.13 6.00 ± 1.63 Nhựa 1 lớp 0.94 ± 0.55 0.28 ± 0.15 0.64 ± 0.46 4.71 ± 3.23 Nhựa cứng (HPDE/ LDPE/ PP) 0.35 ± 0.28 0.11 ± 0.07 0.23 ± 0.16 1.79 ± 1.13 Nhựa PET 0.86 ± 0.48 0.95 ± 0.47 0.90 ± 0.06 7.31 ± 1.26 Nhựa PVC 0.20 ± 0.23 0.14 ± 0.16 0.17 ± 0.04 1.39 ± 0.20 Ống hút nhựa 0.07 ± 0.04 0.05 ± 0.03 0.06 ± 0.02 0.48 ± 0.08 Nhựa 1 lần 1.06 ± 0.99 1.23 ± 0.61 1.14 ± 0.12 9.26 ± 1.94

Chất thải hữu cơ 5.20 4.22 4.71 ± 0.25 37.73 ± 2.02

Giấy/ Cartons/ Thẻ 1.58 ± 0.81 1.02 ± 0.52 1.30 ± 0.40 10.31±2.13 Chất thải hữu cơ đƣợc

cung cấp cho chăn nuôi 1.99 ± 1.02 1.55 ± 0.77 1.77 ± 0.31 14.18 ± 1.02 Chất thải hữu cơ còn lại 1.63 ± 1.07 1.65 ± 0.88 1.64 ± 0.02 13.24 ± 1.52

Chất thải vô cơ 1.94 1.28 1.61 ± 0.25 12.80 ± 2.03

Xốp 0.64 ± 0.34 0.42 ± 0.23 0.53 ± 0.16 4.23 ± 0.83

Kim loại/ Lon 0.23 ± 0.16 0.21 ± 0.03 0.22 ± 0.01 1.76 ± 0.06 Thủy tinh 0.45 ± 0.75 0.03 ± 0.07 0.24 ± 0.30 1.81 ± 2.19

Gốm sứ 0 0 0 0

Hộp sữa 0.62 ± 0.99 0.62 ± 0.31 0.62 ± 0 5.00 ± 0.54

Chất thải dệt may 0.84 0.67 0.76 ± 0.40 6.07 ± 3.23

26

Quần áo cũ 0.07 ± 0.08 0.02 ± 0.04 0.04 ± 0.04 0.32 ± 0.27

Giày dép 0 0 0 0

Chất thải nguy hại 0.26 0.21 0.24 ± 0.05 1.89 ± 0.41

Pin, bóng đèn, thiết bị

mạch điện tử 0.03 ± 0.03 0.07 ± 0.05 0.08 ± 0.02

0.65 ± 0.08

Chất thải y tế 0.17 ± 0.17 0.14 ± 0.07 0.15 ± 0.02 1.24 ± 0.03

Tổng 13.37 11.54 12.46 ± 2.28 100

Kết quả kiểm toán rác thải của 02 trƣờng cho thấy tỉ lệ thành phần rác thải giữa THPT Nguyễn Hiền và THPT Hòa Vang chênh lệch nhau không nhiều, chủ yếu phát sinh tập trung vào nhóm rác thải nhựa và nhóm rác thải hữu cơ. Tỉ kệ khối lƣợng từng thành phần rác so với tổng khối lƣợng rác thải của toàn trƣờng cho biết tỉ lệ % từng loại rác. Kết quả tính thành phần rác thải của THPT Nguyễn Hiền, THPT Hòa Vang và kết hợp số liệu của 02 trƣờng đƣợc trình bày trên những hình sau:

Hình 3.15. Biểu đồ thể hiện tỉ lệ thành phần

rác thải trƣờng THPT Nguyễn Hiền

Hình 3.16. Biểu đồ thể hiện tỉ lệ thành

phần rác thải trƣờng THPT Hòa Vang

45% 36%

11%

2% 6%

Nhóm rác thải nhựa Nhóm rác thải hữu cơ Nhóm rác thải vô cơ Nhóm rác thải nguy hại Nhóm rác thải dệt may 38% 39% 15% 2% 6% Nhóm rác thải nhựa Nhóm rác thải hữu cơ Nhóm rác thải vô cơ Nhóm rác thải nguy hại Nhóm rác thải dệt may

27

Kết hợp tỉ lệ từng nhóm rác thải của cả 02 trƣờng, ta đƣợc kết quả đƣợc thể hiện qua biểu đồ hình 3.17:

Hình 3.17. Biểu đồ thể hiện tỉ lệ thành phần rác thải cả hai trƣờng

Nhận xét: Lƣợng nhóm rác thải hữu cơ chiếm 35%. Thành phần bao gồm thức ăn thừa,

giấy, cartons và lá rụng của cây xanh trong trƣờng học. Vì trƣờng học nằm trong thành phố, việc xử lý rác thải hữu cơ còn lại (lá cây) bằng hình thức đốt rất khó nên cũng đƣợc bỏ vào thùng rác dẫn đến chiếm khối lƣợng khá lớn. Nhóm rác hữu cơ dễ phân hủy, có thể tận dụng làm thức ăn chăn nuôi (đối với thức ăn thừa), ủ phân compost để bón cho cây trồng. Nếu đƣợc phân loại và xử lý riêng có thể mang lại lợi ích kinh tế và môi trƣờng lớn. Lƣợng nhóm rác thải vô cơ chủ yếu là hộp sữa và lon nƣớc ngọt chiếm 13%, nhóm rác thải này cũng có thể đƣợc tái chế để sử dụng. Tiếp theo là nhóm rác thải dệt may chiếm 11% chủ yếu là tả và băng vệ sinh, nhóm rác thải này phát sinh chủ yếu ở học sinh nữ. Lƣợng chất thải nguy hại chiếm tỉ lệ nhỏ (2%) bao gồm khẩu trang, pin, bóng đèn huỳnh quang hỏng, thuốc hết hạn sử dụng,…

3.4.2. Kết quả kiểm toán và thảo luận về nhóm RTN

Trong quá trình kiểm toán, thống kê và xử lí số liệu. Nghiên cứu đã đi sâu vào xác định khối lƣợng và thành phần RTN trong trƣờng học - nhóm rác thải chiếm tỉ lệ lớn. Kết quả tính toán tỉ lệ phần trăm thành phần RTN của THPT Nguyễn Hiền và THPT Hòa Vang và số liệu kết hợp của 02 trƣờng này đƣợc trình bày qua những hình sau:

38%

35% 12%

2%

13% Nhóm rác thải nhựa

Nhóm rác thải hữu cơ Nhóm rác thải vô cơ Nhóm rác thải nguy hại Nhóm rác thải dệt may

28

Hình 3.18. Biểu đồ thể hiện tỉ lệ thành phần rác thải nhựa trƣờng THPT Nguyễn Hiền

Hình 3.19. Biểu đồ thể hiện tỉ lệ thành phần rác thải nhựa trƣờng THPT Hòa Vang 32% 12% 5% 2% 20% 4% 1% 24%

Túi nhựa, túi nilon Bao bì hỗn hợp, nhiều lớp

Nhựa 1 lớp Nhựa cứng (HPDE/LDPE/PP)

Nhựa PET Nhựa PVC

Ống hút nhựa Nhựa 1 lần 21% 12% 3% 2% 23% 5% 2% 32%

Túi nhựa, túi nilon Bao bì hỗn hợp, nhiều lớp

Nhựa 1 lớp Nhựa cứng (HPDE/LDPE/PP)

Nhựa PET Nhựa PVC

29

Kết quả tính toán tỉ lệ % trung bình thành phần rác thải nhựa của 02 trƣờng đƣợc thể hiện trong hình 3.19:

Hình 3.20. Biểu đồ thể hiện tỉ lệ trung bình thành phần rác thải nhựa của 02 trƣờng

Nhận xét: Kết quả cho thấy, tại trƣờng học học sinh chủ yếu thải ra các loại chất thải nhƣ:

Nhựa dùng một lần (chiếm 28%), Túi nhựa, túi nilon (chiếm 26%), Nhựa PET (chiếm 22%) và bao bì hỗn hợp, nhiều lớp (chiếm 12%); Còn lại là các loại rác nhựa nhƣ nhựa một lớp, nhựa PVC và ống hút nhựa.

Kết quả này rất đáng lo ngại, vì những loại rác mà các bạn học sinh thải ra nhiều tại tƣờng học đa số là các loại rác nhựa khó phân hủy, khó tái chế hoặc không thể tái chế. Riêng túi nilon túi nhựa hầu hết đều đƣợc tái chế từ những sản phẩm nhựa đã qua sử dụng. Một số hóa chất có trong các sản phẩm nhựa này chƣa đƣợc loại bỏ hết nhƣ: Chất hóa dẻo, phẩm màu, chì, Cadimi…Sẽ thôi nhiễm vào thức ăn, sau đó hấp thụ vào cơ thể trong quá trình sử dụng. Bên cạnh đó, đồ nhựa một lần cũng đƣợc các bạn thải ra rất nhiều vì tính tiện lợi của nó, tuy nhiên mặt trái của sự tiện dụng ấy chính là những nguy cơ tiềm ẩn, ảnh hƣởng đến sức khỏe con ngƣời và môi trƣờng. Hàng nghìn cốc nƣớc mía, trà sữa hay cốc chè đƣợc bán ra mỗi ngày trƣớc cổng trƣờng cũng là chừng ấy những chiếc cốc nhựa, ống hút và túi nilon bị vứt ra ngoài môi trƣờng, qua quan sát thực tế cho thấy, hầu nhƣ các bạn học sinh không mang bình nƣớc và hộp đựng thức ăn cá nhân khi đi học mà các bạn chỉ mua ở ngoài và sử dụng bao bì nilon và

26% 12% 4% 2% 22% 5% 1% 28%

Túi nhựa, túi nilon Bao bì hỗn hợp, nhiều lớp

Nhựa 1 lớp Nhựa cứng (HPDE/LDPE/PP)

Nhựa PET Nhựa PVC

30

đồ nhựa một lần để đựng thức ăn nƣớc uống, đây là một mối quan tâm lớn, nhà trƣờng cần có những biện pháp giáo dục tuyên truyền thậm chí là quy định để giảm tình trạng này ở học sinh.

31

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN

Sau thời gian triển khai đề tài nghiên cứu, một số kết quả quan trọng của đề tài là:

1. Đa số học sinh đều có kiến thức cơ bản về PLR cũng nhƣ về RTN. Tuy nhiên, vẫn còn có một số học sinh chƣa thật sự hiểu một cách đúng đắn về các khái niệm đó. Trên phƣơng diện này cần tích cực bổ sung một lƣợng thông tin nhất định cho học sinh để bảo đảm việc họ có một lƣợng kiến thức rõ ràng về PLR và RTN

2. Kết quả nghiên cứu cho thấy mặc dù đa phần các bạn học sinh đều biết về các tác hại xấu của rác thải nói chung và RTN nói riêng, tuy nhiên chỉ dừng lại ở mức độ hiểu biết khái niệm về phân loại rác và hành động của họ lại không đi đôi với kiến thức mà họ có, thái độ và hành vi của họ không thật sự tốt thân thiện với môi trƣờng và cần phải đƣợc cải thiện và nâng cao hơn nữa, cần có biện pháp giáo dục họ có lối sống tích cực hơn đối với môi trƣờng vì những thay đổi về nhận thức có thể dẫn đến những thay đổi về thái độ, từ đó thay đổi hành vi môi trƣờng của học sinh.

3. Kết quả của nghiên cứu cho thấy tại trƣờng học, học sinh chủ yếu thải rác thải trong 03 nhóm rác chính là: Nhóm rác thải nhựa – chiếm tỉ lệ lớn nhất (38%), nhóm rác thải hữu cơ (chiếm 35%) và nhóm rác thải vô cơ (chiếm 12%) còn lại là nhóm rác thải dệt may và, nhóm rác thải nguy hại có nhƣng chiếm tỉ lệ thấp. Điều đáng lo ngại là nhóm rác thải nhựa chiếm tỉ lệ nhiều nhất, đây là nhóm chất thải khó phân hủy nhất và ảnh hƣởng rất phức tạp đến sức khỏe của môi trƣờng và con ngƣời rất phức tạp. Nhà trƣờng cần có những biện pháp để giảm đi lƣợng chất thải này trong tƣơng lai.

KIẾN NGHỊ

1. Hoạt động giáo dục, truyền thông nâng cao nhận thức:

Nhà trƣờng cần lồng ghép nhiều hơn nữa trong mỗi tiết học về thực trạng ô nhiễm rác thải nói chung và ô nhiễm nhựa nói riêng, dạy cho học sinh lối sống tích cực đối với môi trƣờng vào những môn học, thậm chí nên có một tiết học riêng về vấn đề này, qua đó tăng cƣờng kiến thức, thông tin một cách rõ ràng bằng cách nêu bật những lợi ích, nhu cầu và khả năng của các phƣơng án quản lí chất thải ở trƣờng học và cả ở nhà, xa hơn là ở mọi nơi họ đến. Kiến thức là điều kiện tiên quyết cần thiết để học sinh tham gia và việc bảo vệ môi trƣờng. Khi nhà trƣờng làm tốt công tác giáo dục thì học sinh sẽ ứng xử tích cực với môi trƣờng và sức khỏe bản thân, chắc chắn rằng những hành xử đẹp sẽ nảy sinh và dần dà đƣợc củng cố thành thói quen tốt.

Cần tăng cƣờng rèn luyện học sinh bằng những tiết học ngoại khóa để học sinh chủ động hơn trong việc xử lí RTN và cần nhấn mạnh rằng, giảm thiểu rác thải là việc quan trọng nhất vì nó dẫn đến việc tối đa hóa tài nguyên và tiết kiệm năng lƣợng để hƣớng đến một môi trƣờng xanh – sạch – văn minh. Vì đây là giai đoạn các bạn học sinh chuyển tiếp giữa trẻ em và ngƣời lớn, bên cạnh những thay đổi về thể chất, tâm lý thì vai trò trong xã hội của các em cũng có những thay đổi cơ bản. Có thể thấy đây là độ tuổi thích hợp để các em hình thành những thói

32

quen mới tích cực, kịp thời sửa đổi những thói quen cũ. Đồng thời dễ dàng để các em lan tỏa những kiến thức bổ ích đến gia đình, ngƣời thân của mình, chính vì thế việc cung cấp cho các em các kiến thức về môi trƣờng nói chung và tiêu dùng bền vững nói riêng sẽ có những tác động cụ thể.

2. Tăng cƣờng chính sách giảm phát sinh RTN

Nhà trƣờng cần kết hợp đƣa vào quy định cụ thể để học sinh giảm thiểu việc phát sinh rác thải, nhất là rác thải nhựa, để duy trì đƣợc thói quen tốt có ích cho môi trƣờng.

Nhà nƣớc nên hoàn thiện chính sách, pháp luật quản lý chất thải nhựa; xây dựng, thực hiện và tổng kết các chiến lƣợc, đề án, dự án và một số nhiệm vụ cụ thể; tăng cƣờng hợp tác quốc tế, nghiên cứu khoa học, ứng dụng, phát triển, chuyển giao công nghệ về xử lý chất thải nhựa; tuyên truyền, nâng cao nhận thức, thay đổi hành vi ứng xử với các sản phẩm nhựa, chất thải nhựa. Về hoàn thiện chính sách, pháp luật quản lý chất thải nhựa, Tổng cục Môi trƣờng thực hiện xây dựng, hoàn thiện chế định quản lý chất thải rắn trong Luật Bảo vệ môi trƣờng (sửa đổi) và các văn bản quy định chi tiết Luật theo hƣớng coi chất thải và chất thải nhựa là tài nguyên; rà soát, đề xuất hoàn thiện các quy định pháp luật về quản lý chất thải nhựa

33

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Quyết định 1577/QĐ-UBND, S. (2019). Ban hành kế hoạch triển khai phân loại chất thải rắn

sinh hoạt tại nguồn trên địa bàn thành phố đà nẵng đến năm 2025.

https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Tai-nguyen-Moi-truong/Quyet-dinh-1577-QD- UBND-2019-Ke-hoach-trien-khai-phan-loai-chat-thai-ran-sinh-hoat-Da-Nang- 412525.aspx

Nghị định 59/2007/NĐ-CP. (n.d.). Về quản lý chất thải rắn. https://thuvienphapluat.vn/van- ban/Tai-nguyen-Moi-truong/Nghi-dinh-59-2007-ND-CP-quan-ly-chat-thai-ran-

17981.aspx

Báo cáo Liên Hợp Quốc (2018). Báo cáo kết quả một liên hợp quốc 2018 1.

CENTEMA. (2018). Phân loại rác tại nguồn. http://tlkhcn.hcmgis.vn/to-chuc-khcn/trung-tam- nghien-cuu-ung-dung-ve-cong-nghe---quan-ly-moi-truong/trang-chu

Chu, M. (2014). PT du lich sinh thai rung dua nuoc Cam Thanh. 1–28.

Conservation, E. (2010). Waste Reduction , Reuse , Recycling , Composting & Buy Recycled

Resource Book. 7253(518).

Dalu, M. T. B., Cuthbert, R. N., Muhali, H., Chari, L. D., Manyani, A., Masunungure, C., & Dalu, T. (2020). Is awareness on plastic pollution being raised in schools? Understanding perceptions of primary and secondary school educators. Sustainability (Switzerland),

12(17), 1–17. https://doi.org/10.3390/SU12176775

Cổng thông tin Giáo dục. (n.d.). Hệ thống trường học. https://schoolsbox.org/da-nang-danh- sach-truong-mam-non-tieu-hoc-thcs-thpt

Education, T., Science, H., Science, T. H., Generation, N., & Standards, S. (n.d.). Education

and School Waste Reduction Programs.

Hoan, B. (2012). Nghiên cứu xã hội học. In Tạp chí nghiên cứu & thảo luận(Vol. 25, pp. 5–9). Huong, T. T. (2020). Nghiên cứu khảo sát hiện trạng chất thải nhựa tại việt nam. Plastic

SmartcitiesWWF.

https://vietnam.panda.org/our_news_vn/latest_updates_vn/?uNewsID=357750 Cục thống kê. (n.d.). Điều kiện tự nhiên. https://www.gso.gov.vn/

Khang, V. D. (2018). NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT

TÁI SINH NHỰA VÀ ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG.

Liao, C., & Li, H. (2019). Environmental education, knowledge, and high school students’ intention toward separation of solid waste on campus. International Journal of

Environmental Research and Public Health, 16(9).

https://doi.org/10.3390/ijerph16091659

Thông tin tƣ liệu. (2007). Hà Nội: Chuẩn bị triển khai dự án Thực hiện sáng kiến 3R tại Hà

34

chuan-bi-trien-khai-du-an-thuc-hien-sang-kien-3r-tai-ha-noi-gop-phan-phat-trien-xa-hoi- ben-vung.aspx

Luật, T. viện pháp. (n.d.). số 1577/QĐ-UBND. https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Tai- nguyen-Moi-truong/Quyet-dinh-1577-QD-UBND-2019-Ke-hoach-trien-khai-phan-loai-

Một phần của tài liệu ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ NHẬN THỨC VỀ PHÂN LOẠI RÁC TẠI NGUỒN CỦA HỌC SINH VÀ TÌNH TRẠNG PHÁT SINH RÁC THẢI NHỰA TẠI MỘT SỐ TRƯỜNG HỌC TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG (Trang 35)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(50 trang)