Không có năng khiếu 

Một phần của tài liệu Đánh giá lựa chọn một số giải pháp nhằm nâng cao tính tự giác tích cực trong giờ học môn giáo dục thể chất của học sinh khối 10 -11 trường THPT Nguyễn Duy Hiệu tỉnh Quảng Nam. (Trang 45 - 49)

13 Thầy dạy không hay 11 7,74

Tổng n =142 100%

Từ 142 ý kiến cho rằng không thích và chán học môn giáo dục thể chất thì chúng tôi đã điều tra tìm hiểu rõ nguyên nhân nào khiến các em không thích và chán như vậy. Điều đó đã phản ánh một cách chính xác qua bảng 3.5 với tổng số 13 lý do mà chúng tôi cho sẵn. Tất cả trong tổng số 13 lý do các em lựa chọn thì thông qua tỉ lệ phần trăm đã nói lên đúng với thực trạng về điều kiện học tập tại nhà trường.

Cơ sở vật chất tối thiểu được bộ Giáo dục và Đào tại quy định phải có so với trường THPT Nguyễn Duy Hiệu

Cơ sở vật chất của bộ quy định tối thiểu phải có

Thực trạng cơ sở vật chất của trường

Sân bóng đá 100 x 30m 80x30 Sân đất ( bụi khi nắng, ướt khi

mưa)

Hố cát 02 hoặc đệm mút Không có

Sân cầu lông Không có (học trên sân bóng đá)

Sân đẩy tạ Không có (học trên sân bóng đá)

Sân điền kinh Không có (học trên sân bóng đá)

Xà trúc nhảy cao 01 Đủ

1 bục giậm nhảy Không có

Ván giậm nhảy xa Không có

15 đôi vợt cầu lông và 04 hộp quả cầu

Đủ

01 thước dây Đủ

1 bộ tranh kỹ thuật Đủ

Bên cạnh đó sự quan tâm của nhà trường và sự giảng dạy của giáo viên bộ môn cũng là một trở ngại làm giảm thiểu hứng thú học tập môn học giáo dục thể chất của học sinh.

* Tóm lại: Thông qua việc giải quyết xong nhiệm vụ một với các số liệu đáng tin cậy thì đã phản ánh rõ được thực trạng môn học giáo dục thể chất và mức độ biểu hiện thái độ tự giác tích cực trong môn học, giờ học môn giáo dục thể chất của khối học sinh lớp 10 -11 trường THPT Nguyễn Duy Hiệu. Với những lý do chúng tôi đã chuẩn bị trước để phỏng vấn và điều tra học sinh và qua thực tế chúng tôi giảng dạy và quan sát cũng như trao đổi với giáo viên bộ môn. Thì điều đó đã cho chúng tôi những kết luận phản ánh khá sát sao với thực tế tại trường.

Học sinh càng ngày càng xem nhẹ môn học giáo dục thể chất bởi vì cũng có nguyên nhân: nhà trường đặt nặng về chuyên môn các ban khoa học tự nhiên, khoa học xã hội và nhân văn ít quan tâm và phát triển phong trào học tập và tập luyện TDTT( điều đó phản ánh qua hội khỏe phù đổng cấp tỉnh mấy năm liên tiếp và các hoạt động TDTT cho học sinh tại trường) với khối

lượng học các môn của ban tự nhiên và xã hội nhiều nên học sinh thấy mệt mỏi, đặc biệt là trước các giờ học môn giáo dục thể chất: điều kiện sân bãi tập luyện nắng, nóng, mưa, bụi, số lượng lớp đông học sinh cảm thấy chán muốn trốn tránh những khó khăn đó. Vì vậy làm mất đi sự hứng phấn học tập củ học sinh: trường có 5 giáo viên tổ thể chất – quốc phòng thì cả năm giáo viên đều nằm trong cơ cấu tổ chức cán bộ của nhà trường , như đoàn thanh niên, công đoàn, văn nghệ….số tiết học nhiều phần nào làm cho giáo viên bị áp lực. Mỗi giáo viên bình quân phải dạy 410 em học sinh: cơ cấu tổ chức chương trình học chưa đáp ứng được nhu cầu về chất lượng. Giáo viên làm nhiêm vụ bày cho học sinh tập luyện chứ chưa có thể tổ chức cho học sinh tập luyện được vì thời gian học của giờ học môn giáo dục thể chất quá ít một tuần có 2 tiết 1 tiết có 45 phút, mà trong đó thực tế và khoa học đã chứng minh muốn nâng cao sức khỏe và thành tích thể thao thì phải thường xuyên tập luyện liên tục ngày nào cũng tập. Vì vậy, xậy dựng và đưa ra giải pháp nhằm nâng cao tính tự giác tích cực học tập môn giáo dục thể chất là một vấn đề cấp thiết.

3.2 Giải quyết nhiệm vụ 2

3.2.1 Lựa chọn một số giải pháp nhằm nâng cao thái độ tự giác - tích cực trong môn học, giờ học giáo dục thể chất của học sinh khối 10 - tích cực trong môn học, giờ học giáo dục thể chất của học sinh khối 10 - 11 trường THPT Nguyễn Duy Hiệu

Trên cơ sở giải quyết nhiệm vụ 1, chúng tôi đã tìm hiểu được thực trạng công tác môn học giáo dục thể chất và những biểu hiện tính tự giác tích cực, từ đó rút ra được những nguyên nhân chủ yếu thể hiện qua bảng 3.5. Do vậy việc lựa chọn các giải pháp khách quan và chính xác sẽ giúp các em tự giác, tích cực hơn trong môn học giáo dục thể chất của học sinh THPT Nguyễn Duy Hiệu. Qua đó sẽ nâng cao nhận thức của các em về môn học cũng như nâng cao kết quả học tập của các em.

3.2.2 Yêu cầu đối với những giải pháp

- Các giải pháp phải gắn liền với thực tiễn

- Giải pháp phải có tính hiệu quả do quá trình học tập mang lại - Giải pháp mang tính sư phạm

- Các giải pháp phải thực hiện một cách nghiêm túc, đúng quy định và thường xuyên.

3.2.3 Cơ sở thực tiễn lựa chọn các giải pháp

Để đánh giá một cách chính xác, có độ tin cậy cao, có căn cứ thực tiễn. Chúng tôi đã lựa chọn các giải pháp có tính thường xuyên, sau đó tiến hành phỏng vấn các học sinh và giáo viên có kinh nghiệm giảng dạy nhiều năm trong môn học giáo dục thể chất của trường và một số giáo viên của một số trường trên địa bàn Điện Bàn. Từ đó có thể chọn ra những giải pháp phù hợp cho học sinh khối THPT và kết quả thu được như sau:

Bảng 3.9. Kết quả phỏng vấn về những giải pháp nhằm phát huy tính tự giác - tích cực cho học sinh khối 10 – 11 THPTNguyễn Duy Hiệu (n=200)

STT Những giải pháp Số người

đồng ý

Tỉ lệ (%)

1 Người giáo viên cần học tập, nâng cao trình độ

chuyên môn 200 100%

Một phần của tài liệu Đánh giá lựa chọn một số giải pháp nhằm nâng cao tính tự giác tích cực trong giờ học môn giáo dục thể chất của học sinh khối 10 -11 trường THPT Nguyễn Duy Hiệu tỉnh Quảng Nam. (Trang 45 - 49)