IV. CẤU TRÚC CỦA LUẬN VĂN
1.5.2. Tớnh chất quang của vật liệu
Hỡnh 1.18: Phổ PL củaZnS và ZnS:Ni với cỏc nồng độ khỏc nhau [17]
Theo nhúm tỏc giả [17] chỉ ra quang phổ PL của mẫu ZnS khụng chứa tạp chất và mẫu ZnS cú chứa Ni2+ . Đối với tinh thể nano ZnS, cú thể thấy đỉnh phỏt xạ huỳnh quang mạnh nhất ở bức xạ xanh lam khoảng 440-450nm.
Đỉnh huỳnh quang mẫu ZnS pha tạp Ni2+( mạnh nhất ở bức xạ 520nm) là khỏc với mẫu khụng pha tạp. Theo như nghiờn cứu của nhúm tỏc giả này, đối với vật liệu khối ZnS:Ni quan sỏt được cỏc bức xạ xanh (green) đối với cỏc nồng độ pha tạp Ni khỏc nhau cú trong mẫu . Khi tỷ lệ phõn tử gam Zn(CH3COO)2 .2H2O và NiSO4 .6H2O lần lượt là 99.7% và 0.3%, thỡ đỉnh phỏt huỳnh quang mạnh nhất ở nồng độ pha tạp Ni là 0,3%. Và cường độ huỳnh quang tương ứng của mẫu ZnS cú chứa Ni2+ (Ni2+ 0.3%) là khoảng gấp 2 lần so với mẫu ZnS khụng chứa tap chất.
Hỡnh 1.19: Phổ PL tinh thể nano ZnS khụng pha tạp tại bước song kớch thớch
Hỡnh vẽ 1.19 biểu thị quang phổ hấp thụ của tinh thể ZnS cú pha tạp chất và khụng pha tạp chất với đỉnh hấp thụở 308 nm.
Cũng theo nghiờn cứu của nhúm tỏc giả [18] hỡnh vẽ 1.18 cho thấy đỉnh phỏt xạ huỳnh quang của tinh thể nguyờn chất ZnS là 450 nm. Nhưng đỉnh phỏt xạ của tinh thể cú chứa tạp chất Ni2+ là 520 nm (màu xanh). Những hiệu ứng huỳnh quang của mẫu cú chứa tạp chất đó giảm xuống trong khi tỷ lệ phõn tử gam của Ni2+ tăng lờn.
Hỡnh 1.20: Phổ hấp thụ của ZnS và ZnS:Ni với cỏc nồng độ khỏc nhau [14]
CHƯƠNG II
THỰC NGHIỆM CHẾ TẠO VÀ PHƯƠNG PHÁP KHẢO SÁT MẪU