8. Phương pháp nghiên cứu
2.3.2. Thư viện câu hỏi
Chủ đề 1: Đại cương hợp chất hữu cơ Mức độ biết:
Câu 1: Dãy các hợp chất nào sau đây là hợp chất hữu cơ?
A. CH4, C2H6, CO2. B. C6H6, CH4, C2H5OH.
C. CH4, C2H2, CO. D. C2H2, C2H6O, CaCO3.
Câu 2: Dãy các chất nào sau đây đều là hiđrocacbon?
A. C2H6, C4H10, C2H4. B. CH4, C2H2, C3H7Cl.
C. C2H4, CH4, C2H5Cl. D. C2H6O, C3H8, C2H2.
Câu 3: Dãy các chất nào sau đây đều là dẫn xuất của hiđrocacbon?
A. C2H6O, CH4, C2H2. B. C2H4, C3H7Cl, CH4.
C. C2H6O, C3H7Cl, C2H5Cl. D. C2H6O, C3H8, C2H2.
Câu 4: Trong các chất sau: CH4, CO2, C2H4, Na2CO3, C2H5ONa có
A. 1 hợp chất hữu cơ và 4 hợp chất vô cơ.
B. 2 hợp chất hữu cơ và 3 hợp chất vô cơ.
C. 4 hợp chất hữu cơ và 1 hợp chất vơ cơ.
D. 3 hợp chất hữu cơ và 2 hợp chất vô cơ.
Câu 5: Hoá trị của cacbon, oxi, hiđro trong hợp chất hữu cơ lần lượt là:
A. IV, II, II. B. IV, III, I. C. II, IV, I. D. IV, II, I.
Câu 6: Trong các hợp chất hữu cơ, cacbon luôn có hoá trị là
A. I. B. IV. C. III. D. II.
Câu 7: Cho các chất: CaC2, CO2, HCHO, CH3COOH, C2H5OH, NaCN, CaCO3. Số
chất hữu cơ trong số các chất đã cho là
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 8: Trong số các chất sau: H2CO3, H2CO2, H2CO, H2C2O4, Na2C2O4, CaCO3, KCN và CHCl3. Có bao nhiêu chất là chất hữu cơ?
A. 4. B. 7. C. 6. D. 5.
Mức độ hiểu:
Câu 1: Số đồng phân mạch hở ứng với công thức phân tử C3H6O là
Câu 2: Hãy cho biết chất nào sau đây trong phân tử chỉ có liên kết đơn?
A. C6H6. B. C2H4. C. CH4. D. C2H2.
Câu 3: Số liên kết đơn trong phân tử C4H10 là
A. 10. B. 13. C. 14. D. 12.
Câu 4: Số liên kết đơn trong phân tử C4H8 là
A. 10. B. 12. C. 8. D. 13.
Câu 5: Trong công thức nào sau đây có chứa liên kết ba?
A. C2H4 (etilen). B. CH4 (metan).
C. C2H2 (axetilen). D. C6H6 (benzen).
Câu 6: Dãy các chất nào sau đây trong phân tử chỉ có liên kết đơn?
A. CH4, C2H2. B. C2H4, C3H6. C. CH4, C2H6. D. C2H2, CH4.
Câu 7: Cho các công thức cấu tạo sau:
1. CH3 – CH2 – CH2 – CH2 – CH3 3 2 2 2 3 2. CH - CH - CH - CH C H 2 2 2 3 3 3. CH - CH - CH C H C H 2 2 2 3 3 4. CH - CH - CH - CH C H
Các công thức cấu tạo trên biểu diễn mấy chất?
A. 3 chất. B. 2 chất. C. 1 chất. D. 4 chất.
Câu 8: Cho các công thức cấu tạo sau:
1. CH3 – CH2 – CH2 – CH2 – OH 3 2 3 2. CH - CH - CH - CH O H 3 2 3 3. CH - CH - CH - OH C H 3 3 3 C H 4. CH - C - OH C H
Các công thức cấu tạo trên biểu diễn mấy chất?
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 9: Số công thức cấu tạo của C3H7Cl la
A. 4. B. 3. C. 1. D. 2.
Câu 10: Số công thức cấu tạo của C4H10 là
A. 3. B. 5. C. 2. D. 4.
Câu 11: Khi đốt cháy một hợp chất hữu cơ chứa C, H, O, N. Người ta cho sản phẩm cháy qua CaCl2 khan để làm gì?
A. Chất hấp thu N2. B. Chất hấp thu O2 dư.
C. Chất hấp thu nước. D.Chất hấp thu CO2.
Câu 12: Để nhận biết sự có mặt của H trong hợp chất hữu cơ, người ta sử dụng chất
thử nào sau đây?
A. H2SO4 đặc. B. CuSO4 khan. C.NaOH khan. D. CuO.
Mức độ vận dụng:
Câu 1: Hiđrocacbon A có phân tử khối là 30 đvC. Xác định công thức phân tử của
A?
A. CH4. B. C2H6. C. C3H8. D. C2H4.
Câu 2: Tỉ khối hơi của khí A đối với CH4 là 1,75 thì khối lượng phân tử của A là
A. 20 đvC. B. 24 đvC. C. 29 đvC. D. 28 đvC.
Câu 3: Hợp chất X có %C = 54,54%, %H = 9,1%, còn lại là oxi. Khối lượng phân
tử của X bằng 88. CTPT của X là
A. C4H10O. B. C5H12O. C. C4H10O2. D. C4H8O2.
Câu 4: Chất hữu cơ X có chứa C, H. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol X cần 4,48 lít O2(đktc) thu được 2,24 lít CO2 (đktc) và m gam nước. Vậy giá trị của m là
A. 1,35 gam. B. 2,7 gam. C. 3,6 gam. D. 1,8 gam.
Câu 5: Hợp chất X chứa C, H, O trong đó C chiếm 40% về khối lượng. Đốt cháy
hoàn toàn 6,0 gam X, sau đó hấp thụ sản phẩm cháy bằng nước vôi trong dư thu được bao nhiêu gam kết tủa?
Câu 6: Hợp chất X có công thức phân tử là CxH6Oz. Đốt cháy hoàn toàn 0,1mol X cần 0,4 mol O2 thu được 0,4 mol CO2. Vậy X có thể là chất nào sau đây?
A. C4H6O. B. C4H6O3. C. C4H6O2. D. C3H6O2.
Câu 7: Khi phân tích một hiđrocacbon (X) chứa 81,82% cacbon. Công thức phân tử
của (X) là gì?
A. C3H8. B. C3H6. C. C2H4. D. C4H10.
Câu 8: Hợp chất hữu cơ X có chứa C, H, N, Cl với % khối lượng tương ứng là 29,45%; 9,82%; 17,18%; 43,55%. Công thức đơn giản nhất của X là
A. C3H9NCl. B. C3H10NCl. C. C2H8NCl. D. C3H9O2NCl.
Câu 9: Đốt cháy hoàn toàn 3 gam hợp chất hữu cơ X thu được 4,4 gam CO2 và 1,8
gam H2O. Biết tỉ khối của X so với He (MHe = 4) là 7,5. Vậy CTPT của X là gì?
A. CH2O2. B. C2H6. C. C2H4O. D. CH2O.
Mức độ vận dụng sáng tạo:
Câu 1: Hợp chất X chứa C, H, O trong đó H chiếm 12,5% về khối lượng. Đốt cháy
hoàn toàn 8,0 gam X, sau đó hấp thụ sản phẩm cháy bằng dd NaOH dư thấy khối lượng dung dịch tăng 20 gam. Vậy % khối lượng của oxi trong phân tử X là
A. 20%. B. 50%. C. 30%. D. 40%.
Câu 2: Thành phần phần trăm về khối lượng của các nguyên tố C, H, O trong C2H6O lần lượt là:
A. 52,2%; 13%; 34,8%. B. 52,2%; 34,8%; 13%.
C. 13%; 34,8%; 52,2%. D. 34,8%; 13%; 52,2%
Câu 3: Chất nào dưới đây có phần trăm khối lượng cacbon lớn nhất?
A. CH4. B. CH3Cl. C. CH2Cl2. D. CHCl3.
Câu 4: Đốt cháy hoàn toàn 4,4 gam hiđrocacbon (A) thu được H2O và 13,2 gam CO2. Công thức phân tử của (A) là
A. CH4. B. C2H6. C. C3H6. D. C3H8.
Câu 5: Phân tích hợp chất hữu cơ X thấy cứ 3 phần khối lượng cacbon lại có 1 phần
khối lượng hiđro, 7 phần khối lượng nitơ và 8 phần lưu huỳnh. Trong CTPT của X chỉ có 1 nguyên tử S. Hãy xác định CTPT của X?
A. CH4NS. B. C2H2N2S.
C. C2H6NS. D. CH4N2S.
Câu 6: Một hợp chất hữu cơ gồm C, H, O; trong đó cacbon chiếm 61,22% về khối
lượng. Công thức phân tử của hợp chất là
A. C3H6O2. B. C2H2O3. C. C5H6O2. D. C4H10O.
Chủ đề 2: Ankan Mức độ biết:
Câu 1: Phản ứng đặc trưng của metan là
A. phản ứng cộng. B. phản ứng thế.
C. phản ứng trùng hợp. D. phản ứng cháy.
Câu 2: Trong phòng thí nghiệm, người ta điều chế CH4 bằng phản ứng nào?
A. Craking n-butan.
B. Cacbon tác dụng với hiđro.
C. Nung natri axetat với vôi tôi xút.
D. Điện phân dung dịch natri axetat.
Câu 3: Phản ứng nào là phản ứng đặc trưng của hidrocacbon no?
A. Phản ứng tách. B. Phản ứng thế.
C. Phản ứng cộng. D. Phản ứng cháy.
Câu 4: Thành phần chính của “khí thiên nhiên” là
A. metan. B. etan. C. propan. D. n-butan.
Câu 5: Đốt cháy một hỗn hợp gồm nhiều hiđrocacbon trong cùng một dãy đồng
đẳng nếu ta thu được số mol H2O > số mol CO2 thì CTPT chung của dãy là A. CnHn, n ≥ 2. B. CnH2n+2, n ≥ 1.
C. CnH2n-2, n≥ 2. D. CnHn, n ≥ 1.
Câu 6: Hợp chất hữu cơ X có tên gọi là: 2-Clo- 3- metylpentan. Công thức cấu tạo
của X là
A. CH3CH2CH(Cl)CH(CH3)2. B. CH3CH(Cl)CH(CH3)CH2CH3.
C. CH3CH2CH(CH3)CH2CH2Cl. D. CH3CH(Cl)CH2CH(CH3)CH3.
Câu 7: Cho ankan A có CTCT là: (CH3)2CHCH2C(CH3)3. Hãy gọi tên ankan A?
C. 2,4,4-trimetylpentan. D. 2-đimetyl-4-metylpentan.
Mức độ hiểu:
Câu 1: Khi đốt cháy metan trong khí Cl2 sinh ra muội đen và một chất khí làm quỳ
tím ẩm hóa đỏ. Vậy sản phẩm phản ứng là:
A. CH3Cl và HCl. B. CH2Cl2 và HCl.
C. C và HCl. D. CCl4 và HCl.
Câu 2: Có bao nhiêu đồng phân cấu tạo có công thức phân tử C5H12?
A. 3 đồng phân. B. 4 đồng phân.
C. 5 đồng phân. D. 6 đồng phân.
Câu 3: Có bao nhiêu đồng phân cấu tạo có công thức phân tử C6H14?
A. 3 đồng phân. B. 4 đồng phân.
C. 5 đồng phân. D. 6 đồng phân.
Câu 4: Có bao nhiêu đồng phân cấu tạo có công thức phân tử C4H9Cl?
A. 3 đồng phân. B. 4 đồng phân.
C. 5 đồng phân. D. 6 đồng phân.
Câu 5: Phương pháp nào sau đây nhằm thu được khí metan tinh khiết từ hỗn hợp
khí metan và khí cacbonic?
A. Dẫn hỗn hợp qua dung dịch nước vôi trong dư.
B. Đốt cháy hỗn hợp rồi dẫn qua nước vôi trong.
C. Dẫn hỗn hợp qua bình đựng dung dịch H2SO4.
D. Dẫn hỗn hợp qua bình đựng nước brôm dư.
Câu 6: Tỉ khối hơi của một ankan đối với khí metan là 1,875. Công thức phân tử
của ankan là
A. C3H8. B. C2H6. C. C4H10. D. C5H12.
Câu 7: Ankan nào sau đây chỉ cho 1 sản phẩm thế duy nhất khi tác dụng với Cl2 (as) theo tỉ lệ mol (1:1): CH3CH2CH3 (a), CH4 (b), CH3C(CH3)2CH3 (c), CH3CH3
(d), CH3CH(CH3)CH3(e)?
A. (a), (e), (d). B. (b), (c), (d).
C. (c), (d), (e). D. (a), (c), (e).
Câu 8: Cho các chất sau: CH4, Cl2, H2, O2. Có mấy cặp chất có thể tác dụng với nhau từng đôi một?
A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.
Câu 9: Một hợp chất hữu cơ A có thành phần phần trăm khối lượng cacbon là 75%.
Vậy A là
A. C2H6. B. C3H8. C. CH4. D. C3H6.
Mức độ vận dụng:
Câu 1: Khi đốt cháy hoàn toàn 7,84 lít hỗn hợp khí gồm CH4, C2H6, C3H8 (đktc) thu được 16,8 lít khí CO2 (đktc) và x gam H2O. Giá trị của x là
A. 6,3. B. 13,5. C. 18,0. D. 19,8.
Câu 2: Thành phần phần trăm về khối lượng của các nguyên tố cacbon và hiđro trong CH4 lần lượt là:
A. 50% và 50%. B. 75% và 25%.
C. 80% và 20%. D. 40% và 60%.
Câu 3: Tính thể tích khí oxi (đktc) cần dùng để đốt cháy hoàn toàn 8 gam khí metan?
A. 11,2 lít. B. 4,48 lít. C. 33,6 lít. D. 22,4 lít.
Câu 4: Đốt cháy hoàn toàn 6,4 gam khí metan, dẫn toàn bộ sản phẩm qua dung dịch
nước vôi trong dư. Tính khối lượng kết tủa thu được?
A. 20 gam. B. 40 gam. C. 80 gam. D. 10 gam.
Câu 5: Khối lượng khí CO2 và khối lượng H2O thu được khi đốt cháy hoàn toàn 8
gam khí metan lần lượt là:
A. 44 gam và 9 gam. B. 22 gam và 9 gam.
C. 22 gam và 18 gam. D. 22 gam và 36 gam.
Câu 6: Thể tích không khí (chứa 20% thể tích oxi) đo ở đktc cần dùng để đốt cháy
hết 3,2 gam khí metan là
A. 8,96 lít. B. 22,4 lít. C. 44,8 lít. D. 17,92 lít.
Câu 7: Đốt cháy hoàn toàn một Hidrocacbon A thu được 2,24 lit CO2 (đktc) và 3,6g
H2O. Xác định CTPT A?
Câu 8: Crackinh 5,8 gam C4H10 được hỗn hợp khí X. Tìm khối lượng nước thu được khi đốt cháy hoàn toàn hh X?
A. 9 gam. B. 18 gam. C. 10,8 gam. D. 9,9 gam.
Câu 9: Khi clo hóa metan thu được một sản phẩm thế chứa 89,12% clo về khối lượng. Hãy xác định công thức của sản phẩm?
A. CH3Cl. B. CH2Cl2. C. CHCl3. D. CCl4.
Câu 10: Cho 4 chất: metan, etan, propan và n-butan. Số lượng chất tạo được một sản phẩm thế monoclo duy nhất là
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 11: Khi brom hóa một ankan chỉ thu được một dẫn xuất monobrom duy nhất
có tỉ khối hơi đối với hiđro là 75,5. Tên của ankan đó là
A. 3,3-đimetylhecxan. C. isopentan.
B. 2,2-đimetylpropan. D. 2,2,3-trimetylpentan.
Câu 12: Khi đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp 2 ankan là đồng đẳng kế tiếp thu được 7,84 lít khí CO2 (đktc) và 9,0 gam H2O. Công thức phân tử của 2 ankan lần lượt là:
A. CH4 và C2H6. B. C2H6 và C3H8.
C. C3H8 và C4H10. D. C4H10 và C5H12.
Mức độ vận dụng sáng tạo:
Câu 1: Khi cho ankan X (trong phân tử có phần trăm khối lượng cacbon bằng
82,776%) tác dụng với clo theo tỉ lệ số mol 1:1 (trong điều kiện chiếu sáng) chỉ thu được 2 dẫn xuất monoclo đồng phân của nhau. Tên của X là
A. 2-metylpropan. B. 2,3-đimetylbutan.
C. butan. D. 3-metylpentan.
Câu 2: Một ankan tạo được dẫn xuất monoclo trong đó clo chiếm 33,33% về khối
lượng. Xác định CTPT của ankan?
A. C4H10. B. C5H12. C. C3H8. D. C6H14.
Câu 3: Đốt cháy hoàn toàn 11,2 lít hỗn hợp khí gồm CH4 và H2 (đktc) thu được 16,2 gam nước. Thành phần phần trăm theo thể tích của khí CH4 và H2 trong hỗn hợp lần lượt là:
C. 50% và 50%. D. 30% và 70%.
Câu 4: Ankan X có cacbon chiếm 83,33% khối lượng phân tử. X tác dụng với brom
đun nóng có chiếu sáng có thể tạo 4 dẫn xuất đồng phân chứa một nguyên tử brom trong phân tử. Tên của X là
A. isopentan. B. neopentan.
C. 2-metylbutan. D. pentan.
Chủ đề 3: Xicloankan Mức độ biết:
Câu 1: Xicloankan là hiđrocacbon
A. mạch vòng. B. no, mạch hở.
C. no, mạch vòng. D. không no, mạch hở
Câu 2: Xicloankan có công thức phân tử chung là
A.C Hn 2n 2 (n 1 ). B. C Hn 2n(n2).
C. C Hn 2n (n3). D. C Hn 2n 2 (n2).
Câu 3: Nhận định nào sau đây là đúng ?
A. Xicloankan chỉ có khả năng tham gia phản ứng cộng mở vòng.
B. Xicloankan chỉ có khả năng tham gia phản ứng thế.
C. Tất cả xicloankan đều có khả năng tham gia phản ứng thế và phản ứng cộng.
D. Một số xicloankan có khả năng tham gia phản ứng cộng mở vòng.
Câu 4 : Khi sục khí xiclopropan vào dung dịch brom (màu nâu đỏ) hiện tượng quan
sát được là
A. màu dung dịch không đổi. B. màu dung dịch đậm lên.
C. màu dung dịch bị nhạt dần. D. màu dung dịch chuyển sang màu xanh.
Mức độ hiểu:
Câu 1: Trong các chất sau: xiclopropan, xiclobutan, metylxiclopropan, xiclopentan.
Chất nào có khả năng làm mất màu nước brom ở điều kiện thường?
A. xiclopropan và xiclobutan.
C. xiclopropan.
D. xiclopropan, xiclobutan và metylxiclopropan.
Câu 2: Hiđrocacbon X có công thức phân tử C6H12 không làm mất màu dung dịch
brom, khi tác dụng với brom tạo được một dẫn xuất monobrom duy nhất. Vậy X là
A. 1,2,3 – trimetylxiclopropan. B. 1,2 – đimetylbutan.
C. metylpentan. D. xiclohexan.
Câu 3: Dẫn hỗn hợp khí A gồm propan và xiclopropan đi vào dung dịch brom sẽ
quan sát được hiện tượng nào sau đây?
A. Màu của dung dịch nhạt dần, không có khí thoát ra.
B. Màu của dung dịch nhạt dần, và có khí thoát ra.
C. Màu của dung dịch mất hẳn, không còn khí thoát ra.
D. Màu của dung dịch không đổi.
Mức độ vận dụng:
Câu 1: Biết khi oxi hóa hoàn toàn 0,224 lít (đktc) của xicloankan X thu được 1,76 g
khí CO2 và X làm mất màu nước brom. CTPT của X là?
A. C3H6. B. C4H8. C. C5H10. D. C4H6.
Câu 2: Xicloankan ( chỉ có một vòng) A có tỉ khối so với nitơ bằng 3. A tác dụng
với clo có chiếu sáng chỉ cho một dẫn xuất monoclo duy nhất, xác định công thức cấu tạo cuả A?
A. CH3 B. C. CH 3 C H3 D. C H3 C H3 C H3 Mức độ vận dụng sáng tạo:
Câu 1: Hai xicloankan M và N đều có tỉ khối hơi so với metan bằng 5,25. Khi
tham gia phản ứng thế clo (as, tỉ lệ mol 1:1) M cho 4 sản phẩm thế còn N cho 1 sản phẩm thế. Tên gọi của các xicloankan N và M là
A. metyl xiclopentan và đimetyl xiclobutan.
B. Xiclohexan và metylxiclopentan.
D. metyl xiclopentan và n-propyl xiclopropan.