Đánh giá kết quả thực nghiệm sư phạm

Một phần của tài liệu Xây dựng hệ thống đề kiểm tra định kì theo chuẩn kiến thức và kỹ năng môn hóa học phần hữu cơ lớp 11 nâng cao trường THPT. (Trang 121 - 138)

8. Phương pháp nghiên cứu

3.4.2. Đánh giá kết quả thực nghiệm sư phạm

* Phân tích về mặt định tính:

Chúng tôi đã thu được 10 phiếu nhận xét, đánh giá chất lượng đề kiểm tra xây dựng theo chuẩn kiến thức kĩ năng, có phân loại cấp độ nhận thức.

- Nhận xét, đánh giá về:

+ Tính khoa học của đề kiểm tra: Đảm bảo tốt tính khoa học, bám sát mục tiêu giáo dục. Các câu hỏi trải rộng, trình tự, cấp độ nâng dần lên, HS dễ lượng sức phân bố thời gian hợp lí làm bài, kiến thức và kĩ năng phù hợp chuẩn yêu cầu.

+ Tính khả thi: đề kiểm tra có tính khả thi cao.

+ Đề có tính phân hóa, điểm số của học sinh không khoanh vùng, mà gần như là trải rộng, điểm thấp có và điểm cao có.

+ Hình thức đề xây dựng đảm bảo đánh giá được kiến thức kĩ năng HS, còn có tác dụng rèn luyện tính cẩn thận, tích cực, vượt khó, sáng tạo cho HS, đặc biệt GV phân loại HS, đánh giá về phương pháp giảng dạy khách quan và hiệu quả.

* Phân tích định lượng kết quả thực nghiệm sư phạm Tỉ lệ HS yếu, kém, trung bình, khá và giỏi.

Qua kết quả thực nghiệm sư phạm đã được thể hiện ở bảng 3.4 cho ta thấy:

- Chất lượng học tập của học sinh lớp 11/7 cao hơn học sinh lớp 11/11 của trường THPT Hòa Vang.

- Tỉ lệ phần trăm (%) HS yếu kém, trung bình của lớp 11/11 cao hơn của lớp 11/7. - Tỉ lệ phần trăm(%) HS khá giỏi của lớp 11/7 cao hơn của lớp 11/11.

- Chất lượng học tập của học sinh lớp 11/1 cao hơn so với học sinh lớp 11/2 của trường THPT Trần Phú.

- Tỉ lệ phần trăm (%) HS yếu kém và trung binh của lớp 11/2 cao hơn của lớp 11/1 và tỉ lệ phần trăm (%) HS khá giỏi của lớp 11/1 thì cao hơn so với 11/2 của trường THPT Trần Phú.

- Dựa vào bảng 3.5 thì ta thấy, theo kết quả học kì 1 thì chất lượng học tập của lớp 11/7 tốt hơn lớp 11/11 trường THPT Hòa Vang và chất lượng học tập của lớp 11/1 tốt hơn lớp 11/2 trường THPT Trần Phú. Sau khi thống kê kết quả thực nghiệm của đề kiểm tra thì kết quả cho thấy, chất lượng làm bài của lớp 11/7 cũng tốt hơn so với lớp 11/11 trường THPT Hòa vang và lớp 11/1 cũng tốt hơn so với lớp 11/2 trường THPT Trần Phú. Chứng tỏ, kết quả thực nghiệm của đề kiểm tra phù hợp với kết quả học tập của học sinh. Điều này cho thấy, đề kiểm tra thực nghiệm là hợp lí, phù hợp với sức học của học sinh, và nó đánh giá đúng sức học của học sinh.

Đường tích lũy

- Đồ thị đường luỹ tích của trường THPT Hòa Vang thì có lớp 11/7 nó nằm ở phía bên phải và ở phía dưới đường luỹ tích của 11/11. Điều này chứng tỏ chất lượng học tập của lớp 11/7 tốt hơn lớp 11/11.

- Đồ thị đường luỹ tích của trường THPT Trần Phú thì lớp 11/1 nó nằm ở phía bên phải và ở phía dưới đường luỹ tích của 11/2. Điều này chứng tỏ chất lượng học tập của lớp 11/1 tốt hơn lớp 11/2.

- Dựa và bảng 3.6 thì ta thấy giá trị V tính được của các lớp đều nằm trong khoảng 25-30% nên kết quả thu được có độ tin cậy.

Những kết quả trên cho thấy hướng nghiên cứu của đề tài là phù hợp với thực tiễn của quá trình dạy học và góp phần nâng cao chất lượng giáo dục.

Nhận xét

Từ việc áp dụng hệ thống bài đề kiểm tra theo chuẩn kiến thức và kĩ năng vào kiểm tra đánh giá học sinh, kết hợp trao đổi với các giáo viên khác khi tiến hành thực nghiệm sư phạm, chúng tôi có những nhận xét sau:

Hệ thống câu hỏi trong đề được lựa chọn phù hợp chuẩn kiến thức kĩ năng mà Bộ GD – ĐT ban hành, sắp xếp theo các cấp độ nhận thức, có sự hài hoà giữa lý

thuyết và bài tập, phong phú về nội dung, đa dạng về thể loại câu hỏi, do đó phù hợp với nhiều trình độ học sinh, câu hỏi rõ ràng, dễ hiểu nên học sinh tích cực tham gia vào hoạt động nhận thức, tư duy nên bài làm đạt kết quả cao, nâng cao chất lượng học tập.

Như vậy ta có thể kết luận chắc chắn rằng việc sử dụng hợp lý các bài tập hoá học, lượng kiến thức và kĩ năng trong một bài kiểm tra sẽ mang lại hiệu quả đánh giá cao, học sinh khắc sâu kiến thức, khả năng vận dụng kiến thức linh hoạt, độc lập và bền vững, phát triển được hứng thú nhận thức.

Tiểu kết chương 3

Sau một thời gian tiến hành tìm hiểu, nghiên cứu sử dụng hệ thống đề kiểm tra theo chuẩn kiến thức và kĩ năng, chúng tôi đã thực hiện được các nhiệm vụ đề ra, cụ thể là:

- Nghiên cứu cơ sở lý luận về các vấn đề kiểm tra đánh giá, chuẩn kiến thức kĩ năng.

- Đã phân tích các ví dụ cách sử dụng hệ thống đề kiểm tra trong dạy học nhằm phát huy vai trò của chuẩn kiến thức và kĩ năng, định hướng học tập cho học sinh, nâng cao chất lượng kiểm tra đánh giá.

- Dựa theo chuẩn kiến thức và kĩ năng đ ã x ây dựng và sử dụng thư viện câu hỏi và bài tập theo chuẩn kiến thức và kĩ năng để xây dựng các đề kiểm tra.

- Xây dựng và tuyển chọn được hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan dành cho việc ra đề kiểm tra ở HK II lớp 11 theo chương trình nâng cao.

- Đã xây dựng được 05 đề TNKQ, gồm 4 đề kiểm tra 1 tiết và 1 đề kiểm tra học kì 2.

- Đã sử dụng 01 đề kiểm tra định kì chương 6: Hiđrocacbon không no – chương 7: Hiđrocacbon thơm – Nguồn hiđrocacbon thiên nhiên – Chương 8: Dẫn xuất halogen. Ancol – Phenol để tiến hành thực nghiệm sư phạm ở các trường THPT Hòa Vang, trường THPT Trần Phú.

Như vậy, chúng tôi có thể khẳng định hướng nghiên cứu của đề tài là đúng đắn và phù hợp với hướng đổi mới phương pháp dạy học hiện nay.

KẾT LUẬN CHUNG VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ

Thực hiện mục đích và nhiệm vụ đặt ra trong đề tài, chúng tôi đã giải quyết các vấn đề sau: Nghiên cứu lý luận và thực tiễn làm cơ sở cho đề tài gồm: Cơ sở lý luận của chuẩn kiến thức kĩ năng và kiểm tra đánh giá, xây dựng hệ thống các đề kiểm tra theo chuẩn phục vụ cho việc giảng dạy của GV và việc học tập đánh giá của HS trong chương trình Hoá Học khối 11, phần hữu cơ.

- Dựa trên chuẩn kiến thức hóa hữu cơ lớp 11, chúng tôi đã xây dựng ma trận đề kiểm tra định kì trong chương trình hóa hữu cơ lớp 11.

- Dựa trên ma trận đó, chúng tôi đã xây dựng được thư viện câu hỏi làm cơ sở để xây dựng các đề kiểm tra định kì cho học sinh. Chúng tôi đã xây dựng 210 câu hỏi ứng với 4 mức độ: biết 52 câu hỏi, hiểu 70 câu hỏi, vận dụng 64 câu hỏi và vận dụng sáng tạo 24 câu hỏi.

- Chúng tôi đã xây dựng các đề kiểm tra định kì và tiến hành thực nghiệm ở 2 trường THPT là THPT Hòa Vang và THPT Trần Phú. Kết quả cho thấy đề kiểm tra đảm bảo tốt tính khoa học, bám sát mục tiêu giáo dục. Các câu hỏi trải rộng, trình tự, cấp độ nâng dần lên, HS dễ lượng sức phân bố thời gian hợp lí làm bài, kiến thức và kĩ năng phù hợp chuẩn yêu cầu, có tính khả thi. Đề kiểm tra có tính phân hóa, điểm số của học sinh không khoanh vùng, mà gần như là trải rộng, điểm thấp có và điểm cao có. Hình thức đề xây dựng đảm bảo đánh giá được kiến thức kĩ năng HS, còn có tác dụng rèn luyện tính cẩn thận, tích cực, vượt khó, sáng tạo cho HS, đặc biệt GV phân loại HS, đánh giá về phương pháp giảng dạy khách quan và hiệu quả.

Tuy nhiên, những kết quả đạt được trong phạm vi nghiên cứu của đề tài chúng tôi mới chỉ là bước đầu. Để hệ thống đề được áp dụng rộng rãi trong dạy học, trong các kì kiểm tra cần có sự tạo điều kiện về cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học ở tất cả các trường THPT và được GV trực tiếp giảng dạy cộng tác và hưởng ứng một cách tích cực.

Trên cơ sở các kết quả nghiên cứu chúng tôi có một số kiến nghị sau:

Cần có sự đổi mới về nội dung và hình thức đề kiểm tra trong giảng dạy phổ thông. Phải có sự phối hợp nhịp nhàng giữa các hình thức kiểm tra và ra đề.

dựng ngân hàng đề phải hiệu quả và có chất lượng, có sử dụng và đánh giá.

Sở GD kết hợp trường THPT tạo điều kiện về vật chất, tinh thần để GV trong tổ bộ môn có điều kiện lên kế hoạch giảng dạy, xây dựng đề kiểm tra đánh giá trong hè, tránh tình trạng vội vàng, sai sót. Muốn vậy, chúng tôi rất cần sự giúp đỡ của Bộ là nên phổ biến sớm định hướng về PPCT, nội dung kiến thức kĩ năng, hình thức KTĐG đối với các khối lớp.

Các học liệu phục vụ cho giảng dạy nên tránh tình trạng thừa nhưng vẫn thiếu, phát huy tối đa tài liệu học tập trên mạng để phục vụ cho việc tự học, tự nghiên cứu trong môi trường học tập trực tuyến.

Các cấp quản lý giáo dục cần phải quan tâm hơn nữa trong việc cung cấp cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học để xây dựng một môi trường học tập đa phương tiện, phục vụ quá trình dạy học.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1]. Phan Văn An, Bài tập hóa học và thực hành giảng dạy bộ môn hóa học, Đại học Sư phạm Tp. Đà Nẵng, 2013.

[2]. Trịnh văn Biều, Một số vấn đề cơ bản về kiểm tra đánh giá kết quả học tập,

Đại học Sư phạm Tp. Hồ Chí Minh, 2009.

[3]. Bộ Giáo dục và Đào tạo, SGK hoá học 11 nâng cao, NXBGD, 2006. [4]. Bộ Giáo dục và Đào tạo, SGK hoá học 11, NXBGD, 2006.

[5]. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Tài liệu bồi dưỡng giáo viên hoá học 11, NXBGD, 2006.

[6]. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Những vấn đề chung về đổi mới giáo dục THPT, NXBGD, 2007.

[7]. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức kĩ năng môn hóa học11, NXBGD, 2009.

[8]. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Tài liệu bồi dưỡng cán bộ quản lí và giáo viên về biên soạn đề kiểm tra, xây dựng thư viện câu hỏi và bài tập, 2011.

[9]. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức kĩ năng của chương trình giáo dục THPT lớp 11 nâng cao, 2009.

[10]. Lê Trung Chính, Đoàn Văn Điều, Võ Văn Năm, Ngô Đình Qua, Lý Minh Tiên, Đo lường và đánh giá kết quả học tập, Đại học Sư phạm Tp. Hồ Chí Minh, 2004.

[11]. Nguyễn Cương (2007), Phương pháp dạy học hoá học ở trường phổ thông và đại học - Một số vấn đề cơ bản, NXBGD.

[12]. Nguyễn Đình Độ - Võ Thị Minh Học, 27 đề kiểm tra trắc nghiệm hóa học 11, NXB Đại học quốc gia Tp. Hồ Chí Minh.

[13]. GS.TS. Nguyễn Hữu Đĩnh (Chủ biên), Dạy và học hóa học 11, NXB GD. [14]. Geoffrey peptty, Dạy học ngày nay, NXB Stanley Thomes.

[15]. Nguyễn Hiền Hoàng - Nguyễn Cửu Phúc – Lê Ngọc Tứ, Phương pháp làm bài tập trắc nghiệm hoá học, NXBGD, 2007.

[16]. Đỗ Tất Hiền Đinh Thị Hồng (1999), Ôn Tập hóa học 11, NXBDG. [17]. Nguyễn Ngọc Quang (1994), Lý luận dạy học hóa học, NXBGD.

[18]. Vũ Anh Tuấn, Xây dựng hệ thống bài tập hóa học nhằm rèn luyện tư duy trong việc bồi dưỡng học sinh giỏi hóa học ở trường THPT, luận án tiến sĩ khoa học giáo dục, 2004.

[19]. Cao Thị Thặng, Hình thành kĩ năng giải bài tập hóa học THPT, luận án phó tiến sĩ khoa học sư phạm tâm lý, 1995.

[20]. Đặng Hùng Thắng, Thống kê và ứng dụng, NXBGD, 1999.

[21]. Huỳnh Ngọc Tài, Xây dựng hệ thống đề kiểm tra định kì theo chuẩn kiến thức và kĩ năng hóa học khối 11 THPT.

Chương 4: ĐẠI CƯƠNG VỀ HÓA HỮU CƠ

Thư viện câu hỏi Biết Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Ý B A C D D B C D Hiểu Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Ý B C B A C C C D Câu 9 10 11 12 Ý D C C B Vận dụng Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Ý B D D C B B A C Câu 9 Ý D Vận dụng ở mức độ ca Câu 1 2 3 4 5 6 Ý B A A D D C Chương 5: HIĐROCABON NO

Thư viện câu hỏi

ANKAN Biết Câu 1 2 3 4 5 6 7 Ý B C B A B B A Hiểu Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 Ý C A B B A B B C C

Câu 1 2 3 4 5 6 7 Ý D B D C C C D Câu 8 9 10 11 Ý A C B B Vận dụng ở mức độ cao Câu 1 2 3 4 Ý C B B B XICLOANKAN Biết Câu 1 2 3 4 Ý C C D C Hiểu Câu 1 2 3 Ý B D A Vận dụng Câu 1 2 Ý B B Vận dụng ở mức độ cao hơn Câu 1 Ý C

ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT SÔ 1 ĐỀ 1 Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Ý A C A B D C D D C D Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Ý D C D D A C B B C D Câu 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 Ý D B D A C D B D A D

Ý B A D C C B C C C B

Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20

Ý D D D C A D C B C A

Câu 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30

Ý C A B D A D C C D B

Chương 6: HIĐROCACBON KHÔNG NO

Thư viện câu hỏi Biết Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 Ý C C C B C C D A B Câu 11 Ý A Hiểu Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 Ý C C D B A D B B B Câu 10 11 12 13 14 15 16 17 Ý C C C C B B C C Vận dụng Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 Ý B D B B D B A B B Câu 10 11 12 13 14 15 16 Ý D C C D B C D Vận dụng mức độ cao Câu 1 2 3 4 Ý A A C D

Thư viện câu hỏi Biết Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 Ý B C D B B B D C A Câu 10 11 12 Ý C D C Hiểu Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Ý A C C A A C C D Vận dụng Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 Ý D C B A D B B B C Câu 10 Ý D Vận dụng ở mức cao hơn Câu 1 2 3 Ý A A D

Chương 8: DẪN XUẤT HALOGEN. ANCOL - PHENOL

Thư viện câu hỏi Biết

Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9

Ý B A B A A C A C B

Câu 10

Ý C C B B C B A A B Câu 10 11 12 13 14 15 16 17 18 Ý C B B B A D A C D Câu 19 20 21 Ý D C A Vận dụng Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 Ý B C C C C C D C B Câu 10 11 12 13 14 15 Ý C A C B B A Vận dụng ở mức cao hơn Câu 1 2 3 4 5 6 Ý A C A B C A

ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT SỐ 2 ĐỀ 1 Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Ý A C B A C A D C B A Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Ý A C D B B D B A C B Câu 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 Ý D C A B A B C C C A

Ý C C C C A A D A C B Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Ý A B A D B B C D A A Câu 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 Ý B D C A A B C A B C ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Ý C C B C D B D C C C Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Ý B C D D C A A B C B Câu 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 Ý C A C C C D C A C A

PHIẾU THAM KHẢO Ý KIẾN

Nhằm xây dựng hệ thống đề kiểm tra định kì môn hóa học đúng chuẩn kiến thức và kĩ năng, cụ thể, rõ ràng, hỗ trợ giáo viện thuận lợi hơn trong công

Một phần của tài liệu Xây dựng hệ thống đề kiểm tra định kì theo chuẩn kiến thức và kỹ năng môn hóa học phần hữu cơ lớp 11 nâng cao trường THPT. (Trang 121 - 138)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(138 trang)