8. Bố cục của luận văn/cấu trúc luận văn
2.4.2. Đánh giá kết quả học tập lớp thực nghiệm và lớp đối chứng qua bài kiểm
kiểm tra
Trong đó, đề kiểm tra theo hình thức trắc nghiệm đƣợc xây dựng trên cơ sở ma trận đề hƣớng tới mục tiêu đánh giá năng lực vật lý nhƣ sau:
Bảng 2. 4.2. Bảng ma trận đánh giá NL vật lí của từng HS trong bài kiểm tra 1 tiết ở cuối chương( Mã đề 456)
STT Nhóm
năng lực vật lý
Chỉ số hành vi Câu hỏi tƣơng
ứng của đề kiểm tra
1 Nhận thức vật lí (a)
(a1) Nhận biết và nêu đƣợc các đối tƣƣợng, khái niệm, hiện tƣợng, quy luật, quá trình vật lí.
(a2) Trình bày đƣợc các hiện tƣợng, quá trình vật lí; đặc điểm, vai trò của các hiện tƣợng, quá trình vật lí bằng các hình thức biểu đạt: nói, viết, đo, tính, vẽ, lập sơ đồ, biểu đồ.
(a3) Tìm đƣợc từ khoá, sử dụng đƣợc thuật ngữ khoa học, kết nối đƣợc thông tin theo logic có ý nghĩa, lập đƣợc dàn ý khi đọc và trình bày các văn bản khoa học.
(a4) So sánh, lựa chọn, phân loại, phân tích đƣợc các hiện tƣợng, quá trình vật lí theo các tiêu chí khác nhau.
(a5) Giải thích đƣợc mối quan hệ giữa các sự vật, hiện tƣợng, quá trình.
(a6) Nhận ra điểm sai và chỉnh sửa đƣợc nhận thức hoặc lời giải thích; đƣa ra đƣợc những nhận định phê phán có liên quan đến chủ đề thảo luận.
(a7) Nhận ra đƣợc một số ngành nghề phù hợp với thiên hƣớng của bản thân.
2, 3, 10, 12, 23, 30 7 15, 19,24 2 Tìm hiểu thế giới tự nhiên dƣới góc độ vật lí (b)
(b1) Đề xuất vấn đề liên quan đến vật lí: Nhận ra và đặt đƣợc câu hỏi liên quan đến
đƣợc vấn đề nhờ kết nối tri thức, kinh nghiệm đã có và dùng ngôn ngữ của mình để biểu đạt vấn đề đã đề xuất.
(b2) Đƣa ra phán đoán và xây dựng giả thuyết: Phân tích vấn đề để nêu đƣợc phán đoán; xây dựng và phát biểu đƣợc giả thuyết cần tìm hiểu.
(b3) Lập kế hoạch thực hiện: Xây dựng đƣợc khung logic nội dung tìm hiểu; lựa chọn đƣợc phƣƣơng pháp thích hợp (quan sát, thực nghiệm, điều tra, phỏng vấn, tra cứu tƣ liệu); lập đƣợc kế hoạch triển khai tìm hiểu.
(b4) Thực hiện kế hoạch: Thu thập, lƣu giữ đƣợc dữ liệu từ kết quả tổng quan, thực nghiệm, điều tra; đánh giá đƣợc kết quả dựa trên phân tích, xử lí các dữ liệu bằng các tham số thống kê đơn giản; so sánh đƣợc kết quả với giả thuyết; giải thích, rút ra đƣợc kết luận và điều chỉnh khi cần thiết.
(b5) Viết, trình bày báo cáo và thảo luận: Sử dụng ngôn ngữ, hình vẽ, sơ đồ, biểu bảng để biểu đạt đƣợc quá trình và kết quả tìm hiểu; viết đƣợc báo cáo sau quá trình tìm hiểu; hợp tác đƣợc với đối tác bằng thái độ tích cực và tôn trọng quan điểm, ý kiến đánh giá do ngƣời khác đƣa ra để tiếp thu tích cực và giải trình, phản biện, bảo vệ đƣợc kết quả tìm hiểu một cách thuyết phục.
(b6) Ra quyết định và đề xuất ý kiến, giải pháp: Đƣa ra đƣợc quyết định xử lí cho vấn đề đã tìm hiểu; đề xuất đƣợc ý kiến khuyến nghị vận dụng kết quả tìm hiểu,
8,13
nghiên cứu, hoặc vấn đề nghiên cứu tiếp. 3 Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học (c) Vận dụng đƣợc kiến thức, kĩ năng đã học trong một số trƣờng hợp đơn giản, bƣớc đầu sử dụng toán học nhƣ một ngôn ngữ và công cụ để giải quyết đƣợc vấn đề; biểu hiện cụ thể là:
(c1): Giải các bài tập liên quan
(c2): Giải thích, chứng minh đƣợc một vấn đề thực tiễn.
(c3): Đánh giá, phản biện đƣợc ảnh hƣởng của một vấn đề thực tiễn.
(c4): Thiết kế đƣợc mô hình, lập đƣợc kế hoạch, đề xuất và thực hiện đƣợc một số phƣƣơng pháp hay biện pháp mới.
(c5): Nêu đƣợc giải pháp và thực hiện đƣợc một số giải pháp để bảo vệ thiên nhiên, thích ứng với biến đổi khí hậu; có hành vi, thái độ hợp lí nhằm phát triển bền vững 1, 4, 5, 9, 16, 17, 18, 21, 25, 26, 28 14 6 29
KẾT LUẬN CHƢƠNG II
1. Sau khi nghiên cứu chƣơng trình vật lý phổ thông, đặc biệt là chƣơng: “Chất rắn và chất lỏng Sự chuyển thể ” - Vật lý 10 THPT cho thấy các kiến thức trong chƣơng này gắn liền với đời sống kỹ thuật. Ở chƣơng này các nội dung của các bài học có liên quan đến thực tế, kiến thức chất rắn, chất lỏng gắn liền các hoạt động sản xuất kinh doanh và phát triển kinh tế.
2. Dựa vào những nghiên cứu về đổi mới phƣơng pháp dạy học cho thấy việc xây dựng bài tập theo định hƣớng PISA có thể vận dụng vào dạy học vật lí nhƣ một trong những PP dạy học tích cực, đánh giá học sinh theo hƣớng phát triển năng lực vật lý, đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục trong giai đoạn hiện nay.
3. Dựa vào những nghiên cứu về bài tập vật lý theo định hƣớng PISA và việc phát triển năng lực cho HS cho thấy bài tập vật lý theo định hƣớng PISA có thể dùng để bồi dƣỡng, hình thành và phát triển năng lực cho HS. Để đảm bảo hiệu quả của việc giảng dạy là nâng cao chất lƣợng giảng dạy, tích cực hóa hoạt động nhận thức, phát triển năng lực của HS, đề tài đã xây dựng một số nguyên tắc, quy trình khi sử dụng bài tập vật lý theo định hƣớng PISA trong dạy học.
4. Dựa vào những nghiên cứu về bài tập vật lý theo định hƣớng PISA và việc sử dụng bài tập vật lý theo định hƣớng PISA trong dạy học, đề tài đã xây dựng các hình thức thể hiện của bài tập vật lý theo định hƣớng PISA. Từ đó xây dựng hệ thống bài tập vật lý theo định hƣớng PISA. Hệ thống bài tập này không phải nhằm để tạo kho tƣ liệu cho GV sử dụng mà mang ý nghĩa gợi ý về mặt PP để GV có thể tự khai thác hệ thống bài tập theo định hƣớng PISA phù hợp với ý đồ sƣ phạm và điều kiện giảng dạy riêng của mình.
5. Trên cơ sở những nghiên cứu về bài tập vật lý theo định hƣớng PISA và việc vận dụng bài tập vật lý theo định hƣớng PISA trong PP dạy học theo hƣớng phát triển các năng lực của học sinh, chúng tôi đã thiết kế một số bài giảng có sử dụng bài tập vật lý theo định hƣớng PISA nhằm bồi dƣỡng và phát triển NL vật lý cho HS. Chúng tôi cũng đã chỉ ra đƣợc việc phát triển NL vật lý cho học sinh thông qua sử dụng bài tập này trong giáo án. Các bài giảng đƣợc thiết kế thuộc chƣơng: “Chất rắn và chất lỏng sự chuyển thể” - Vật lý 10 THPT.
CHƢƠNG III
THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 3.1. Mục đích thực nghiệm sƣ phạm
Đánh giá tính khả thi, tính phù hợp và hiệu quả của hệ thống bài tập vật lí đã lựa chọn và xây dựng nhằm phát triển NL vật lý cho HS trƣờng THPT. Từ đó kiểm chứng giả thuyết khoa học của đề tài. Cụ thể, mục đích TNSP trong phạm vi luận văn nhƣ sau:
- Kiểm tra, đánh giá xem quy trình xây dựng và sử dụng BTVL theo định hƣớng PISA chƣơng “Chất rắn và chất lỏng sự chuyển thể” Vật lý 10 có nâng cao chất lƣợng dạy học bộ môn Vật lý ở trƣờng THPT hay không. Qua đó, GV có thể điều chỉnh, bổ sung và hoàn thiện.
- Kiểm tra, đánh giá xem sau khi HS đƣợc học các giáo án có sử dụng bài tập VL theo định hƣớng PISA có giúp HS hình thành và phát triển năng lực vật lý hay không.
- Nhận xét tính khả thi của đề tài trong điều kiện dạy học hiện nay và hƣớng phát triển trong tƣơng lai.
3.2. Đối tƣợng và phƣơng pháp TNSP
3.2.1. Đối tượng TNSP
- Bài tập trong chƣơng “Chất rắn và chất lỏng sự chuyển thể” Vật lí 10 - THPT - Thực nghiệm đƣợc tiến hành đối với HS ở các lớp 10 trƣờng THPT Lý Sơn, huyện Lý Sơn, tỉnh Quảng Ngãi
3.2.2. Phương pháp TNSP
3.2.2.1. Chọn mẫu thực nghiệm
Chúng tôi chọn nhóm thực nghiệm gồm 3 lớp 10B1, 10B2, 10B6; và nhóm đối chứng gồm 3 lớp 10B3, 10B4, 10B5. Các lớp đƣợc chọn có sĩ số, điều kiện tổ chức dạy học, có trình độ và chất lƣợng học tập tƣơng đƣơng nhau.
Bảng 3.1. Bảng số liệu HS được chọn làm mẫu thực nghiệm
Lớp Nhóm Số HS Nhóm Tổng số HS 10B1 TN 40 TN 156 10B2 TN 39 10B6 TN 39 10B7 TN 38 10B3 ĐC 40 ĐC 158 10B4 ĐC 39 10B5 ĐC 40 10B8 ĐC 39
3.2.2.2. Lựa chọn giáo viên thực nghiệm
- Thầy Nguyễn Tấn Việt – giáo viên vật lí - Tổ trƣởng tổ Vật lí - công nghệ - Trƣờng THPT Lý Sơn, huyện Lý Sơn, tỉnh Quảng Ngãi.
- Thầy Đặng Bá Luận – giáo viên vật lí - Tổ phó tổ Vật lí - công nghệ - Trƣờng THPT Lý Sơn, huyện Lý Sơn, tỉnh Quảng Ngãi.
3.2.2.3. Tiến hành thực nghiệm
3.3. Nội dung TNSP
Ở các lớp TN, GV dạy theo giáo án TN đã soạn, trong quá trình dạy học có sử dụng BT theo định hƣớng PISA nhằm phát triển năng lực vật lý trong dạy học chƣơng “Chất rắn và chất lỏng sự chuyển thể” Vật lí 10 - THPT.
Ở các lớp ĐC, GV sử dụng PP dạy học thông thƣờng, không sử dụng bài tập theo định hƣớng PISA.
Cho HS các lớp làm 01 bài kiểm tra 1 tiết hình thức trắc nghiệm, 01 bài kiểm tra trực tiếp trên phiếu học tập trong lúc học bài mới để so sánh, ĐG kết quả TN.
3.4. Kết quả TNSP