- Điều dưỡng trưởng khoa:
+ Đôn đốc nhắc nhở giúp đỡ, hỗ trợ điều dưỡng viên
+ Phối hợp với điều dưỡng viên để xử lý tốt những tai biến có thể xảy ra trên NB.
+ Thường xuyên giám sát, kiểm tra tay nghề điều dưỡng viên.
+ Tích cực tham gia nghiên cứu khoa học, áp dụng sáng kiến và kỹ thuật mới.
- Đối với điều dưỡng viên
+ Chuẩn bị dụng cụ thay băng vết mổ đầy đủ, vô khuẩn đảm bảo an toàn cho NB.
+ ĐD cần phải chăm sóc, vệ sinh theo dõi da, niêm mạc, vết mổ, ống dẫn lưu cho NB tránh nhiễm khuẩn ngược dòng.
+ Chăm sóc tốt ống dẫn lưu, tuân thủ thực hiện đúng quy trình thay băng, vệ sinh chân ống dẫn lưu tuyệt đối vô khuẩn và một chiều.
+ Theo dõi tốt chảy máu sau phẫu thuật, hội chứng nhiễm trùng. + Biết cách xử trí những diễn biến bất thường trong phạm vi cho phép và biết giáo dục sức khỏe cho NB trong khi nằm viện và khi ra viện hiểu về bệnh VRT của bản thân nên ăn gì, uống gì và vận động như thế nào, theo dõi phát hiện những dấu hiệu biến chứng sớm để tái khám.
4. Đối với người bệnh và thân nhân người bệnh
- Chủ động, tích cực cùng với điều dưỡng trong công tác quản lý bệnh tật
của bản thân
- Yên tâm, tin tưởng vào thầy thuốc và phác đồ điều trị
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Nguyễn Hữu Anh (2014). Chăm sóc người bệnh ngay sau phẫu thuật thông thường và một số biến chứng sớm thường gặp Khoa GM-HS-Bệnh viện Đa
khoa tỉnh Quảng Nam. Tạp chí Y học thực hành, 238-239(8-9), tr. 46- 48
2. Nguyễn Hoàng Bắc (2013). Bệnh học ngoại khoa tiêu hóa, Nhà xuất bản Y
học, Hà Nội tr.181-195.
3. Bộ y tế (2014). Hướng dẫn quy trình kỹ thuật chuyên ngành Ngoại khoa – chuyên khoa Phẫu thuật tiêu hóa và phẫu thuật nội soi, quyết định số201/QĐ-BYT ngày 16/01/2014.
4. Bộ Y tế. Quy trình kỹ thuật chuyên ngành phẫu thuật nội soi, tr. 322-3235. 5. Bộ y tế (2012). Hướng dẫn phòng ngừa nhiễm khuẩn vết mổ. Quyết định số
3671/QĐ-BYT ngày 27/09/2012.
6. Trịnh Bình, Phạm Phan Địch (2004). Hệ tiêu hóa -Mô học, Nhà xuất bản Y
học, Hà Nội tr.384-453.
7. Nguyễn Tấn Cường, Đỗ Hữu Liệt, Lê Trần Đức Tín (2018). Cắt ruột thừa
nội soi với 1 trocar rốn. Tạp chí Y Học TP Hồ Chí Minh, tập12, tr.126–130.
8. Phạm Đăng Diệu (2010). Giải phẫu ngực -bụng, Nhà xuất bản Y học,
tr.262-263.
9. Trường Đại học Điều Dưỡng Nam Định. Bảng kiểm kỹ thuật điều dưỡng. tr. 62-63.
10. Phạm Nhu Hiệp, Hồ Hữu Thiện, (2018). Kết quả bước đầu đánh giá kết quảphẫu thuật cắt ruột thừa viêm cấp qua ngã nội soi một cổng tại Bệnh
viện Trung Ương Huế. Tạp chí Y Dược Học, 5, tr. 114 –118.
11. Dương Mạnh Hùng (2019). Ứng dụng phẫu thuật nội soi trong điều trị viêm
phúc mạc ruột thừa, Luận án Tiến sĩ, Đại học Y Dược Huế.
12. Ngô Trí Hùng (2014). Giải phẫu học, tập 2, Nhà xuất bản Y học,
tr.168-182.
13. Hồ Thế Lực (2007). Atlas giải phẫu người (Phiên dịch), Nhà xuất bản y
học, tr.281-317.
14. Phạm Gia Khánh, Nguyễn Văn Xuyên (2008). Viêm ruột thừac ấp, Bệnh
học ngoại khoa bụng, Nhà xuất bản Quân đội Nhân dân, tr. 90-99.
15. Trần Việt Tiến (2016). Điều dưỡng ngoại khoa, Tài liệu lưu hành nội bộ Trường Đại học Điều dưỡng Nam Định, tr.20-25.
16. Phan Hải Thanh (2011). Nghiên cứu ứng dụng phẫu thuật nội soi trong điều
trị viêm phúc mạc ruột thừa ở bệnh nhân cao tuổi, Luận án Tiến sĩ, Đại học Y Dược Huế.
17. Phạm Anh Vũ, Phạm Như Hiệp, Phạm Minh Đức (2018). Kết quả bước đầu
ứng dụng phẫu thuật nội soi một cổng. Tạp chí Y học thực hành, 5, tr. 142-
144.
18. Attwood SEA, Hill ADK, Murphy PG, Thornton J, Stephens RB (2012) A prospective randomized trial of laparoscopic versus open appendectomy. Surgery 112: 497-501
19. Jakob Kleyf MD (2016). Recovery and convalescence after laparoscopic surgery for appendicitis: A longitudinal cohort study. Surgery 122: 495-499