Đến khả năng tái sinh đoạn thân mang chồi ngủ lồi Rễ gió.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu khả năng nhân nhanh loài rễ gió (aristolochia contorta bunge) bằng phương pháp in vitro (Trang 26 - 32)

CT1 (Đ/C) 15 H2O2 1% CT2 10 CT3 15 CT4 20 H2O2 2% CT5 10 CT6 15 CT7 20 H2O2 3% CT8 10 CT9 15 CT10 20

Chỉ tiêu theo dõi: Tiến hành theo dõi sau 7 ngày các chỉ tiêu tỷ lệ mẫu sống,

3.4.3.2. Nội dung 2:: Nghiên cứu ảnh hưởng của môi trường nuôi cấy đến khả năng tái sinh chời lồi Rễ gió từ đoạn thân mang chời ngủ.

Thí nghiệm 2: Nghiên cứu ảnh hưởng của môi trường nuôi cấy đến khả năng tái sinh chời lồi Rễ gió từ đoạn thân mang chời ngủ.

Mẫu sau khi khử trùng, sau một tuần theo dõi không bị nhiễm được cấy chuyển sang các môi trường nuôi cấy khác nhau với chất bổ sung Đường 30g/L + Agar 5,5g/L + Nước dừa 150 ml/L + Inositol 100mg/l để nghiên cứu ảnh hưởng của một số môi trường đến khả năng tái sinh chời lồi Rễ gió.

Cơng thức thí nghiệm được bớ trí như sau:

CT Môi trường Chất bổ sung

1 Muashige & Skoog (MS) Đường 30g/L + Agar 5,5g/L + Nước dừa 150 ml/L + Inositol 100mg/l,

pH 5,6 – 5,8. 2 Gamborg’s (B5)

3 Woody Plant Medium (WPM)

- Mẫu có kích thước tương đồng sau khi khử trùng được đưa vào môi trường tái sinh, sau đó đặt trong phòng nuôi cấy với điều kiện thích hợp. Tiến hành theo dõi, quan sát chồi tái sinh và chất lượng chồi tái sinh.

Chỉ tiêu theo dõi: Tỷ lệ tái sinh chồi và chất lượng chồi tái sinh sau 40 ngày

nuôi cấy.

3.4.3.3.Nội dung 3: Nghiên cứu ảnh hưởng của một số Cytokinine đến khả năng nhân nhanh lồi Rễ gió.

- Chồi tái sinh được tách và cấy chuyển sang môi trường nhân nhanh gồm: Môi trường nền, có bổ sung chất kích thích sinh trưởng (BA, Kinetin) để theo dõi khả năng nhân chồi của mẫu.

- Theo dõi, quan sát số chồi, chất lượng chồi.

Thí nghiệm 3: Nghiên cứu ảnh hưởng của nồng độ BA đến khả năng nhân nhanh của lồi Rễ gió.

- Sử dụng môi trường nền gồm thành phần khoáng đa lượng, vi lượng, vitamin

là thành phần của môi trường MS bổ sung: đường 30 g/l + nước dừa 150 ml/l + agar 5,5 g/l + inositol 100mg/l, pH 5,6 - 5,8. Môi trường hấp khử trùng ở nhiệt độ 1210C, áp suất 1,0 atm từ 15-20 phút.

- Bổ sung BA với nồng độ khác nhau trong từng công thức thí nghiệm.

- Mẫu có kích thước tương đồng sau khi khử trùng được đưa vào môi trường nuôi cấy bề mặt, sau đó đặt trong phòng nuôi cấy với điều kiện thích hợp. Tiến hành theo dõi, quan sát chồi tái sinh và chất lượng chồi tái sinh.

Thí nghiệm được bố trí như sau:

CT 1 (Đ/c): MT nền + BA 0,0 mg/l CT 2: MT nền + BA 0,5 mg/l CT 3: MT nền + BA 1 mg/l CT 4: MT nền + BA 1,5 mg/l CT 5: MT nền + BA 2 mg/l

Chỉ tiêu theo dõi: Tổng số mẫu bật chồi, hệ số nhân chồi và chất lượng chồi sau

30 ngày nuôi cấy.

Thí nghiệm 4: Nghiên cứu ảnh hưởng của BA kết hợp với Kinetin đến khả năng nhân nhanh chời của lồi Rễ gió.

Các chời được tạo thành từ mơi trường tái sinh sẽ được tách ra và cấy chuyển sang môi trường nhân nhanh gồm: Môi trường nền + A (nồng độ BA thích hợp nhất cho quá trình tái sinh chời ở thí nghiệm 3) + Kinetin ở các nờng đợ khác nhau để theo dõi khả năng nhân chồi của mẫu.

Thí nghiệm được bố trí như sau:

CT 1 (Đ/c): MT nền + A + Kinetin 0,0 mg/l CT 2: MT nền + A + Kinetin 0,3 mg/l CT 3: MT nền + A + Kinetin 0,5 mg/l CT 4: MT nền + A + Kinetin 1,0 mg/l CT 5: MT nền + A + Kinetin 1,5 mg/l

Chỉ tiêu theo dõi: Tổng số chồi thu được, hệ số nhân chồi và chất lượng chồi

3.4.3.4.Nội dung 4: Nghiên cứu ảnh hưởng của NAA và than hoạt tính đến khả năng ra rễ loài Rễ gió.

Thí nghiệm 5: Nghiên cứu ảnh hưởng của NAA đến khả năng ra rễ của lồi Rễ gió.

- Chời sinh trưởng và có từ 2-3 lá thì cấy chuyển sang môi trường ra rễ gồm: MT nền có bổ sung NAA ở các nồng độ khác nhau để theo dõi khả năng tạo rễ của mẫu.

- Đưa mẫu vào phòng cây. Quan sát và theo dõi số rễ và chất lượng rễ. Thí nghiệm được bố trí như sau:

CT 1 (Đ/c): MT nền + NAA 0,0 mg/l CT 2: MT nền + NAA 0,3 mg/l CT 3: MT nền + NAA 0,5 mg/l CT 4: MT nền + NAA 1,0 mg/l CT 5: MT nền + NAA 1,5 mg/l

Chỉ tiêu theo dõi: Số mẫu ra rễ, tỷ lệ mẫu ra rễ và chất lượng rễ sau 40 ngày

nuôi cấy.

Thí nghiệm 6: Nghiên cứu ảnh hưởng của NAA kết hợp với than hoạt tính đến khả năng ra rễ của lồi Rễ gió.

- Chời sinh trưởng và có từ 2-3 lá thì cấy chuyển sang môi trường ra rễ gồm: MT nền + B (nồng độ NAA thích hợp nhất cho ra rễ đã được xác định ở thí nghiệm 5) + THT ở các nồng độ khác nhau để theo dõi khả năng ra rễ của mẫu.

Thí nghiệm được bố trí như sau:

CT 1 (Đ/c): MT nền + B + THT 0,0 mg/l CT 2: MT nền + B +THT 0,5 mg/l CT 3: MT nền + B + THT 1,0 mg/l CT 4: MT nền + B + THT 1,5 mg/l CT 5: MT nền + B + THT 2,0 mg/l.

Chỉ tiêu theo dõi: Tổng số chồi ra rễ, số lượng rễ, tỷ lệ mẫu ra rễ và hình thái rễ

3.5. Phương pháp đánh giá và xử lý số liệu

3.5.1. Thu thập số liệu

- Đếm số mẫu sống, mẫu nhiễm, mẫu chết.

- Đếm số chồi: Đếm tổng số chồi và nhánh trên một mẫu nuôi cấy ban đầu. - Đếm số lượng rễ, độ dài của rễ.

3.5.2. Các chỉ tiêu theo dõi

- Chỉ tiêu theo dõi khử trùng mẫu

+ Tỷ lệ mẫu sống không nhiễm:

Tổng số mẫu sống không nhiễm (mẫu)

Tỷ lệ mẫu sống không nhiễm (%) = × 100 Tổng số mẫu đưa vào (mẫu)

+ Tỷ lệ mẫu sống nhiễm:

Tổng số mẫu sống bị nhiễm (mẫu)

Tỷ lệ mẫu sống nhiễm (%) = × 100% Tổng số mẫu đưa vào (mẫu)

+ Tỷ lệ mẫu chết:

Tổng số mẫu chết (mẫu)

Tỷ lệ mẫu chết (%) = × 100% Tổng số mẫu đưa vào (mẫu)

- Chỉ tiêu theo dõi chồi:

Tổng số mẫu nảy chồi (mẫu)

Tỷ lệ tái sinh chồi (%) = × 100% Tổng số mẫu đưa vào (mẫu)

Tổng chồi thu được

Hệ số nhân chồi (lần) = × 100% Tổng chồi nuôi cấy

Hình thái chồi:

+ Sinh trưởng tốt: Chồi mập, khỏe, xanh đậm

+ Sinh trưởng trung bình: Chồi mập, khỏe, xanh nhạt + Sinh trưởng kém: Chồi gầy, yếu, xanh nhạt

- Chỉ tiêu theo dõi ra rễ:

Tổng số chồi ra rễ (chồi)

Tỷ lệ chồi ra rễ (%) = × 100% Tổng số mẫu nuôi cấy (mẫu)

Hình thái rễ:

+ Rễ tốt: Rễ mập, dài.

+ Rễ trung bình: Rễ mập, ngắn. + Rễ kém: Rễ gầy, ngắn.

3.5.3. Phương pháp sử lý số liệu

Các số liệu thu thập được thống kê và xử lý theo phương pháp thống kê toán học bằng phần mềm Microsoft office Excel 2016 và phần mềm IRRISTAT 5.0.

Phần 4

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

4.1. Kết quả nội dung 1: Nghiên cứu ảnh hưởng của nồng độ, thời gian khử trùng của H2O2 đến khả năng tạo vật liệu vô trùng đoạn thân mang chời ngủ của lồi Rễ gió.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu khả năng nhân nhanh loài rễ gió (aristolochia contorta bunge) bằng phương pháp in vitro (Trang 26 - 32)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(60 trang)