Phần 5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận

Một phần của tài liệu Nghiên cứu khả năng nhân nhanh loài rễ gió (aristolochia contorta bunge) bằng phương pháp in vitro (Trang 35 - 36)

4.2. Kết quả nội dung 2: Nghiên cứu ảnh hưởng của môi trường nuôi cấy đến khả năng tái sinh đoạn thân mang chời ngủ lồi Rễ gió.

Trong nuôi cấy in vitro, môi trường dinh dưỡng là một trong những nhân tố quan

trọng ảnh hưong lớn đến sự sinh trưởng, phát triển, phát sinh hình thái và khả năng tái sinh chồi của mẫu cấy.

Mẫu sau khi xử lí vơ trùng, cấy chủn sang các mơi trường dinh dưỡng có chứa các thành phần khoáng khác nhau để đánh giá khả năng tái sinh chời lồi Rễ gió.

Chúng tơi thu được kết quả ở bảng sau:

Bảng 4.2. Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của một số môi trường đến khả năng tái sinh chời lồi Rễ gió (sau 40 ngày ni cấy).

Cơng thức Môi trường Tổng mẫu nuôi cấy (mẫu) Tổng số mẫu bật chồi (mẫu) Tỷ lệ

tái sinh (%) Chất lượng chồi

1 MS 30 22 73.33* Xanh đậm, mập

2 B5 30 17 57.78* Xanh nhạt, mập

3 WPM 30 8 27.78* Xanh nhạt, gầy

LDS05 5,02

CV (%) 4,2

Ghi chú: MS: Murashige & Skoog, WPM: Woody Plant Medium, B5: Gamborg’s

*: CT có sự sai khác có ý nghĩa

Từ bảng 4.2 cho thấy: giá trị LSD05 đạt 5,02 và CV (%): 4,2%.; Các công thức đều có sự sai khác có ý nghĩa ở mức đợ tin cậy là 95%.

Xét chỉ tiêu tỷ lệ tái sinh chồi: CT1 (MS) cho tỷ lệ tái sinh chồi cao nhất 73,33%. Tiếp theo CT2 (B5) tỷ lệ tái sinh chồi là 57.78%. CT3 cho tỷ lệ thấp nhất 27.78%.

Xét chỉ tiêu chất lượng chồi: CT3 (WPM) chời thu được có màu xanh nhạt và gầy. Ở CT1 trên môi trường MS cho tỷ lệ tái sinh cao nhất trong thí nghiệm trên quan sát và thu được chồi có màu xanh đậm và mập. CT2 là mơi trường B5 chất lượng chời thu được có màu xanh nhạt và mập.

Kết quả thí nghiệm cho thấy chồi cây Rễ gió có thể tái sinh tốt trên nền môi trường chứa hàm lượng dinh dưỡng từ trung bình đến giàu dinh dưỡng. Còn đối với môi trường nghèo dinh dưỡng hạn chế cho sự tái sinh trưởng và phát triển chời cây Rễ gió. Từ kết quả trên chúng tơi chọn môi trường MS làm môi trường cơ bản cho q

trình nghiên cứu sau của cây Rễ gió.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu khả năng nhân nhanh loài rễ gió (aristolochia contorta bunge) bằng phương pháp in vitro (Trang 35 - 36)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(60 trang)