CHƢƠNG 2 NGUYÊN LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP
2.4. HƢỚNG DẪN CỤ THỂ CHO THU THẬP MÁU, CÁC THÀNH PHẦN
VÀ CÁC CHẾ PHẨM MÁU
Thử nghiệm với các mẫu máu đƣợc chống đông bằng các chất chống đông khác nhau: EDTA, heparin và hồng cầu rửa.
Bảng 2.2. Độ nhạy của thẻ xét nghiệm khi xác định với nhóm máu A
Máu không chống đông
EDTA Heparin Hồng cầu rửa
Số mẫu (n) 10 17 24 24 Kết quả đúng (%) 10 16 22 23
Độ nhạy (%) 100% 94,1% 91,7% 95,8%
Bảng 2.3. Độ nhạy của thẻ xét nghiệm khi xác định với nhóm máu B
Máu không chống đông
EDTA Heparin Hồng cầu rửa
Số mẫu (n) 12 26 10 10 Kết quả đúng (%) 11 26 9 10
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
Bảng 2.4. Độ nhạy của thẻ xét nghiệm khi xác định với nhóm máu AB
Máu không chống đông
EDTA Heparin Hồng cầu rửa
Số mẫu (n) 5 7 8 8 Kết quả đúng (%) 5 6 7 8
Độ nhạy (%) 100% 85,7% 87,5% 100%
Bảng 2.5. Độ nhạy của thẻ xét nghiệm khi xác định với nhóm máu O
Máu không chống đông
EDTA Heparin Hồng cầu rửa
Số mẫu (n) 19 31 12 12 Kết quả đúng (%) 19 31 12 12
Độ nhạy (%) 100% 100% 100% 100%
Trong số các mẫu thử nghiệm với các chất chống đông khác nhau, không phát hiện có sự khác biệt đáng kể. Mẫu máu có heparin cho tỷ lệ dƣơng tính giả cao do một số mẫu máu có phản ứng tạo thành tủa, gây nhầm lẫn là phản ứng dƣơng tính. Mẫu máu chống đông thu thập tại phòng xét nghiệm có thể sử dụng để kiểm tra trong vòng 10 ngày khi giữ ở 2-80C. Nếu lƣu giữ lâu quá thời hạn đó, hoạt tính với kháng thể sẽ bị giảm, thể hiện ở khả năng ngƣng kết yếu. Để có kết quả tốt nhất, thực hiện xét nghiệm ngay sau khi thu mẫu. Trong trƣờng hợp xét nghiệm không thực hiện đƣợc ngay lập tức, cần sử dụng chất chống đông và bảo quản ở 2-80
C và nhanh chóng xét nghiệm.
Với mẫu máu toàn phần lƣu trữ trong kho sử dụng cho truyền máu bảo quản bằng chất chống đông và chất bảo quản CPDA gồm citrate, phosphat, đƣờng dextrose, adenin ở 40C tối đa là 42 ngày.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn