nước nuôi tôm phù hợp với địa phương
Kết quả nghiên cứu của đề tài cho thấy, có thể sử dụng cỏ vetiver để kiểm soát chất lượng môi trường nước ao nuôi tôm tại xã Tam Giang, huyện Núi Thành, tỉnh Quảng Nam.
Qua nghiên cứu khảo sát hệ thống ao nuôi tôm tại xã Tam Giang, huyện Núi Thành chúng tôi nhận thấy: Một hệ thống nuôi tôm điển hình ở đây bao gồm một kênh vừa dẫn nước vào vừa thoát nước ra và ao nuôi tôm (hình 3.18).
43
Từ những kết quả đó chúng tôi xin đề xuất mô hình sử dụng cỏ vetiver để kiểm soát chất lượng môi trường nuôi tôm xã Tam Giang (hình 3.19).
Hình 3.19. Mô hình đề xuất sử dụng cỏ vetiver kiểm soát
chất lượng môi trường nước nuôi tôm tại xã Tam Giang
Hình 3.19 cho thấy, mô hình bao gồm một kênh dẫn nước vào, một kênh thoát nước ra ao nuôi tôm, ao nuôi tôm, hệ thống bơm nước và cống dẫn nước.
Tại các vị trí kênh dẫn nước vào, kênh thoát nước ra và ao nuôi tôm tiến hành trồng cỏ trên trên bờ và dưới nước với mật độ phù hợp 15-20cm x 20-30cm (hình 3.20).
Hình 3.20. Mô hình đề xuất trồng cỏ vetiver
44
Tại ao nuôi tôm tiến hành trồng cỏ trên bờ ao nuôi tôm với mật độ 15-20cm x 20-30cm (hình 3.21).
45
CHƯƠNG 4. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1. Kết luận
1. Ở ngoài thực địa, cỏ vetiver có khả năng sinh trưởng và phát triển tốt. Sau 30 ngày tiến hành thí nghiệm, chiều dài rễ; trọng lượng tươi của lá; trọng lượng tươi của rễ, số nhánh của cỏ vetiver tại khu vực T-KV1 và T-KV2 tăng từ 31,18% đến 304,74% so với ban đầu. Sau 90 ngày nghiên cứu, chiều dài rễ; trọng lượng tươi của lá, trọng lượng tươi của rễ, số nhánh của cỏ vetiver trên bờ ao tăng từ 155,59% đến 798,42% so với ban đầu.
2. Trong điều kiện thí nghiệm, cỏ vetiver có khả năng sinh trưởng, phát triển và xử lý tốt các chất ô nhiễm. Sau 1 tháng nghiên cứu, chiều dài rễ của cỏ vetiver tại KV1, KV2 và KV50 tăng từ 32,16% đến 54,41%; trọng lượng tươi của lá tăng từ 84,68% đến 184,68%; trọng lượng tươi của rễ tăng 229,79% đến 401,52%; số nhánh tăng từ 225,00% đến 283,50% so với ban đầu. Sau 3 ngày thí nghiệm, hiệu suất xử lý COD đạt khoảng 50,25 - 62,65%; PO43- đạt khoảng 63,28 -91,74%; Nts
đạt khoảng 42,89 - 53,54% và hàm lượng oxy hòa tan tăng 2 - 4 lần.
3. Kết quả nghiên cứu lần đầu tiên đánh giá được khả năng tăng trưởng và sử dụng có vetiver để kiểm soát chất lượng môi trường nước lợ ở khu vực ao nuôi tôm xác Tam Giang, huyện Núi Thành, tỉnh Quảng Nam. Từ kết quả nghiên cứu đã đề xuất mô hình sử dụng cỏ vetiver để kiểm soát chất lượng môi trường nước ao nuôi tôm phù hợp với địa phương, góp phần phát triển nuôi trồng thủy sản bền vững.
2. Kiến nghị
1. Cần có những nghiên cứu để xác định mật độ tối ưu cho khả năng xử lý nước nuôi tôm của cỏ vetiver và về những ảnh hưởng của cỏ Vetiver tới các thủy sinh vật nuôi trong ao.
2. Tiến hành những nghiên cứu khă năng sinh trưởng và xử lý nước các ao nuôi trồng thủy sản khác như ao nuôi tôm chân trắng, ao nuôi cá tra.
3. Áp dụng mô hình sử dụng cỏ vetiver để kiểm soát chất lượng môi trường nước ao nuôi tôm tại xã Tam Giang, huyện Núi Thành, tỉnh Quảng Nam
46
TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt
1. Trung Tâm Tin Học-Bộ Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn (2009), Vị trí
của ngành thủy sản trong nền kinh tế quốc dân, Bộ Nông nghiệp và Phát triển
Nông thôn.
2. Nguyễn Duy Trinh (2008), Tổng quan nguồn lợi thủy sản, chiến lược và chính sách phát triển ngành thủy sản Việt Nam, Viện nghiên cứu quản lý kinh tế trung
ương, Dự án Danida.
3. Lê Mạnh Tân (2006), “Đánh giá các tác động ảnh hưởng tới chất lượng nước vùng nuôi tôm Cần Giờ”, Tạp chí phát triển khoa học và công nghệ, T 9, số 4-
2006, tr. 77-84.
4. Cơ quan Quản lý Chất lượng Nông lâm sản và Thủy sản Nam bộ (2011), Thông báo kết quả kiểm soát dư lượng các chất độc hại tháng 8/2011 (khu vực Nam Bộ), Cục quản lý chất lượng nông lâm sản và thủy sản cơ quan quản lý chất
lượng nông lâm sản và thủy sản Nam Bộ, số: 369/CLNB-CL.
5. Cơ quan quản lý chất lượng nông lâm sản và thủy sản Trung Bộ (2011), Thông báo kết quả kiểm soát dư lượng các chất độc hại trong động vật và sản phẩm động vật thủy sản nuôi tháng 6/2011, Cục quản lý chất lượng nông lâm sản và
thủy sản cơ quan quản lý chất lượng nông lâm sản và thủy sản Trunng Bộ, số 83/CQTB-CL.
6. Cổng thông tin điện tử chính phủ (2010), Quyết định về phê duyệt chiến lược
phát triển thủy sản Việt Nam đến năm 2020, số: 1690/QĐTTG, Hà Nội ngày 16
tháng 09 năm 2010.
7. Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5994 – 1995, “Chất lượng nước lấy mẫu Hướng dẫn lấy mẫu ở hồ ao tự nhiên và nhân tạo”
8. Lê Anh Tuấn (2010), Xử lý nước thải các ao nuôi cá nước ngọt bằng đất ngập nước kiến tạo, Đai học Cần Thơ.
47
9. Lê Văn Cát, Phạm Thị Hồng Đức, Lê Ngọc Lộc (2009), Nghiên cứu xây dựng công nghệ tái sử dụng nước nuôi giống thủy sản nhằm mục đích phát triển sản
xuất bền vững và kiểm soát ô nhiễm môi trường, viện hóa học, viện khoa học
công nghệ Việt Nam.
10. Phạm Anh Tuấn (2010), Nuôi Trồng thủy sản : hiện trạng và tương lai, Tổng cục thủy sản.
11. Nguyễn Thanh Phương, Trần Ngọc Hải, Dương Nhựt Long (2009), Giáo trình nuôi trồng thủy sản, Khoa Thủy sản, trường Đại Học Cần Thơ.
12. Trung tâm tin học-Bộ Thủy sản (2005), Phát triển nuôi tôm bền vững Hiện trạng, cơ hội và thách thức đối với Việt Nam.Trung tâm tin học-Bộ thủy sản.
13. Chung Thi Thanh Nhàn (2008), Tìm hiểu tình hình phát triển và một số nhân tố ảnh hưởng đến nghề nuôi tôm huyện Núi Thành-tỉnh Quảng Nam, Tuyển tập báo
cáo hội nghị sinh viên nghiên cứu khoa học lần thứ 6, ĐHĐN.
14. Trần Xuân Hòa (1989), Hoạt động khoa học công nghệ và môi trường trong ngành thủy sản Quảng Nam, Sở khoa hoc, công nghệ và môi trường Quảng
Nam.
15. Mai Gọc Chúc, Lưu Hoàng Ngọc, Lê Đăng Quang, Vũ Hùng Sinh, Vũ Hồng Sơn (2006), “Quy hoạch hoa thực nghiệm và tìm điều kiện tối ưu cho quá trình chiết tách Concrete Vetiver (tinh dầu) bằng SCO2”, Tạp chí phân tích Hóa, Lý và Sinh học, T 11, số 3B/B2006.
16. Hồ Quốc Bảo (2005), Ứng dụng nguyên liệu cỏ Vetiver phục vụ sản xuất thử nghiệm hàng TTCN, Kỷ yếu các ĐT-DA KHCN giai đoạn 2001-2005.
17. Nguyễn Tuấn Phong, Dương Thý Hoa (2004), Nghiên cứu khả năng xử lý nước thải chăn nuôi heo bằng cỏ Vetiver và Lục Bình-xây dựng mô hình xử lý nước thải ô nhiễm chất hữu cơ từ các trại chăn nuôi, Kỷ yếu các ĐT-DA KHCN giai
đoạn 2001-2005.
18. Paul Trong, Tran Tan Văn, Elise Pinner (2007), hướng dẫn kỹ thuật và ứng dụng
48
19. Dùng cỏ xủ lý nước rỉ rác, nguồn http://www.bienphong.com.vn
20. Nguyễn Hải Đường (2002), Tác động môi trường trong nuôi tôm trên cát tại trọng điểm Ninh Thuận, Viện Kinh tế và Quy hoạch Thủy sản, 11/2002.
21. Sở Tài Nguyên-Môi Trường thành phố Cần Thơ (2008), Báo cáo tham luận về ô
nhiễm môi trường và phát triển bền vững nuôi trồng thủy sản ở thành phố Cần Thơ, Hội Đập lớn và Phát triển nguồn nước Việt Nam.
22. Lê Anh Tuấn (2007), Nước cho nuôi trồng thủy sản trong chiến lược quy hoạch
thủy lợi đa mục tiêu ở Đồng Bằng Sông Cửu Long, Hội thảo Công tác thủy lợi
phục vụ phát triển bền vững nuôi trồng thủy sản ở các tỉnh Đồng Bằng Sông Cửu Long, Thành phố Cần Thơ, 03/11/2007
23. Trần Thị Hồng Sa, Hà Văn Hành (2008), “Sự biến đổi tài nguyên rừng ngập mặn ở đồng bằng sông cửu long và định hướng bảo tồn, phát triển”, Tạp chí khoa học, Đại Học Huế, số 48, 2008.
24. Phòng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn huyện Núi Thành (2010), Báo cáo
tổng kết nông , lâm, ngư nghiệp 5 năm (2006-2010) và phương hướng nhiệm vụ sản xuất năm 2011, UBND huyện Núi Thành, Phòng NN&PTNT
25. Đinh Hải Hà (2009), Phương pháp phân tích các chỉ tiêu môi trường, Viện
Khoa học Công nghệ và Quản lý môi trường, Đại học công nghiệp TP. Hồ Chí Minh
26. Vương Nam Đàn và CTV (2005), Đánh giá tác động đến môi trường nuôi tôm
ven biển, Báo các hội nghị khoa học, 2005
27. Lê Thi Trúc Mai (2006), Đánh giá hiện trạng môi trường và đề xuất một số giải
pháp cải thiện chất lượng nước nuôi tôm sú ở xã Cẩm Thạch -thi xã Hội An,
Luận văn tốt nghiệp, Đại học Sư Phạm Đà Nẵng
28. Phạm Ngọc Vân Anh, Phạm Hồng Đức Phước, Lê Quốc Tuấn (2002), Cỏ Vetiver: Giải pháp sinh học cho xử lý nước thải, Tập san khoa học kỹ thuật nông
49
Tài liệu tiếng nước ngoài
29. Paul Truong (2005), Wastewater treatment and phytoremediation with Vetiver grass, Director, the Vetiver network (international), Veticon conclusing;
Brisbane, Australia
30. John M. Walker (2008), Phytoremediation methods and reviews.
31. Paul Truong (2002), Vetiver grass for saline land rehabilitation under tropical
and mediterrranean climate
32. FAO (2009). The state of world fisheries and aquaculture - 2008 (SOFIA).
33. Ling Cao, Weimin Wang, Yi Yang, Chengtai Yang, Zonghui Yuan, Shanbo Xiong and James Diana (2007), Environmental Impact of Aquaculture and Countermeasures to Aquaculture Pollution in China.
34. Prathank Tabthipwon (2006), Aquaculture development toward the sustainable and environmental management in thailan.
35. Arnold V. Hallare, Patrica Ann Factor, Erica Katrina Santos, and Henner Hollert et al (2009), “Assessing the Impact of Fish Cage Culture onTaal Lake (Philippines) Water and Sediment Quality Using the Zebrafish Embryo Assay”,
Philippine Journal of Science 138: p. 91-104, June 2009 ISSN 0031 – 7683
36. Ramesh Reddy Putheti, R N Okigbo, Madhusoodan sai Advanapu and Radha Leburu, et al, (2008), “Ground water pollution due to aquaculture in east coast region of Nellore district, Andhrapradesh”, India African Journal of Environmental Science and Technology, Vol. 2 (3), p. 046-050, March, 2008.
37. María L. Cruz-Torres (2000), “Pink Gold Rush:” Shrimp Aquaculture, Sustainable Development, and the Environment in Northwestern Mexico”,
Journal of Political Ecology.
38. Coralie Thornton, Mike Shanahan & Juliette Williams (2003), From Wetlands to Wastelands: Impacts of Shrimp Farming. Envirinmenttal justice foundation, 5
50
39. Wang YB, Xu ZR, Guo BL (2005),”The danger and renovation of the deteriorating, pond sediment”, Feed industry, vol 26(4), p. 47–49
40. Yang ZF, Chen LQ, Zhou ZL, Chen Y, Wu LK (2003), “Effects of fishery development on water environment and its countermeasures in Taihu Lake ”,
Chinese Journal of Eco-Agriculture, vol 11, p. 156–158.
41. Li W (2004), “Tendency and reason for evolution toward mash in the East Taihu. In: Qin B, Hu W, Chen W (eds), Process and Mechanism of Environmental Changes of Lake Taihu”, Science Press, Beijing, p 33–51.
42. Ning FS, Gu CH, You X, Cui R (2006), “Pollution analysis of cage culture in Dahonghu Reservoir”, Environmental Science and Technology, vol 29, p 47–49. 43. Cui Y, Chen BJ, Chen JF (2005), “Evaluation on self-pollution of marine
aquaculture in Bohai Sea and Yellow Sea”, Chinese journal of applied ecology,
vol 16, p 180–185.
44. Gan JL, Lin Q, Jia XP, Huang HH, Cai WG (2006), “Characteristic polluted of organic matter in surfacial sediment in the cage culture area of Dapengao Bay”, Marine Environmental Science, vol 25, p 5–8.
45. Tookwinas,S., S. Dirakkait. W. Prompoj. C.E. Boyd and R.Show (2000), “Marine shrimp culture industry of Thailand operating guidelines for shrimp farms”, Aquaculture Asia, vol 5(1): p 25-28.
46. Meltzoff Sarah, and LiPuma Edward (1986), “The Social and Political Economy of Coastal Zone Management: Shrimp Mariculture in Ecuador”, Coastal Zone Management Journal, vol 14(4): p 349-381.
47. Kelleher, G., Bleakley, C. and Wells, S. (Eds.) (1995), A Global Representative System of Marine Protected Areas, Volume 1.
48. Valiela, I., J. L. Bowen, and J. K. York (2001), “Mangrove Forests: One of the World’s Threatened Major Tropical Environment”, BioScience vol 51(10): p 807–815.
51
49. Spalding, M.D.,F. Blasco, and C. D. Field (Eds) (1997), World Mangrove Atlas,
The International Society for Mangrove Ecosystems.
50. Hossain, M. S., C. K. Lin, and M. Z. Hussain (2001), “Goodbye Chakaria Sundarban: The Oldest Mangrove Forest”, Society of Wetland Scientists
Bulletin, vol 18(3): p 19–22.
51. Barbier, E.B, and M. Cox (2002), “Economic and Demographic Factors Affecting mangrove Loss in the Coastal Provinces of Thailand 1979–1996”,
Ambio, vol 31(4): p 351–357.
52. Barbier, E.B., I. Strand, and S. Sathirathai (2002), “Do Open Access Conditions Affect the Valuation of an Externality? Estimating the Welfare Effects of mangrove-Fishery Linkages in Thailand”, Environmental and Resource Economics, vol 21: p 343–367.
53. Sathirathai, S., and E. B. Barbier. (2001), “Valuing Mangrove Conservation in Southern Thailand”, Contemporary Economic Policy, vol 19(2): p 109–122.
54. Primavera, J.H. (1995), “Mangroves and Brackish Water Pond Culture in the Philippines”, Hydrobiologia, vol 295: p 303-309.
55. Blasco, F., J. L. Carayon, and M. Aizpuru. (2001), “World Mangrove Resources”, GLOMIS Electronic Journal, vol 1(2):July 2001.
56. Lacerda, L.D., J. E. Conde, B. Kjerfve, R. Alvarez-León, C. Alcarón, and J. Polanía. (2002), American Mangroves. In Lacerda, L.D. de. (Ed.). 2002. Mangrove Ecosystems, Function and Management, Springer-Verlag, Berlin,
315pp.
57. DeWalt, B.R., P. Vergne, and H. Hardin. (1996), “Shrimp Aquaculture Development and the Environment: People, Mangroves, and Fisheries on the Gulf on Fonseca, Honduras”, World Development, vol 24(7): p 1193–1208.
58. Lal, P.N. (2002), Integrated and Adaptive Mangrove Management Framework —
52
de. (Ed.) Mangrove Ecosystems, Function and Management, Springer-Verlag,
Berlin, 315pp.
59. World Bank (2002), Vietnam Environment Monitor 2002, The National Environment Agency / World Bank / Danida. Hanoi, Vietnam.
60. Truong, P. and Smeal (2003), Research, Development and Implementation of Vetiver System for Wastewater Treatment: GELITA Ôxtralia, Technical Bulletin
No. 2003/3. Pacific Rim Vetiver Network. Royal Development Projects Board, Bangkok, Thailand.
61. Truong, P.N. and Hart, B. (2001), Vetiver system for wastewater treatment,
Technical Bulletin No. 2001/2, Pacific Rim Vetiver Network, Royal Development Projects Board, Bangkok, Thailand.
62. Ash R. and Truong, P. (2003), The use of Vetiver grass wetland for sewerage treatment in Ôxtralia, Proc. Third International Vetiver Conference, Guangzhou,
China, Oct. 2003.
63. Percy, I. and Truong, P. (2005), Landfill Leachate Disposal with Irrigated Vetiver Grass, Proc, Landfill 2005, National Conf on Landfill, Brisbane,
Ôxtralia, Sept 2005.
64. Liao Xindi, Shiming Luo, Yinbao Wu and Zhisan Wang (2003), Studies on the Abilities of Vetiveria zizanioides and Cyperus alternifolius for Pig Farm Wastewater Treatment, Proc, Third International Vetiver Conference,
Guangzhou, China, October 2003.
65. Smeal, C., Hackett, M. and Truong, P. (2003), Vetiver System for Industrial
Wastewater Treatment in Queensland, Ôxtralia, Proc, Third International
Vetiver Conference, Guangzhou, China, October 2003.
66. Chomchalow, N, (2006), Review and Update of the Vetiver System R&D in Thailand, Proc, Regional Vetiver Conference, Cantho, Vietnam.
53
67. Luu Thai Danh, Le Van Phong. Le Viet Dung and Truong, P. (2006),
Wastewater treatment at a seafood processing factory in the Mekong delta, Vietnam, Presented at this conference.
54
LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành đề tài này em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy giáo TS. Võ Văn Minh, Th.S Nguyễn Văn Khánh và Th.S Đoàn Chí Cường đã chỉ bảo, hướng dẫn hết sức tận tình cho em trong suốt thời gian thực hiện đề tài.
Đồng thời em xin chân thành cảm ơn sự quan tâm giúp đỡ tận tình của các thầy cô khoa Sinh – Môi trường, trường Đại học Sư phạm Đà Nẵng đã tạo điều kiện thuận lợi cho em hoàn thành đề tài này.
Cuối cùng em xin gửi lời cảm ơn đến cô giáo chủ nhiệm, gia đình và bạn bè đã giúp đỡ, động viên em hoàn thành khóa tốt luận này.
Đà Nẵng, ngày 26 tháng 04 năm 2012 Sinh viên: Nguyễn Văn Trường
55
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
ANOVA Analysis of Variance (phân tích phương sai)
BOD Biological Oxygen Demand (nhu cầu oxy hóa sinh học) COD Chemical Oxygen Demand (nhu cầu oxy hóa hóa học) CKV1 Thùng đối chứng của lô KV1
CKV2 Thùng đối chứng của lô KV2 CKV50 Thùng đối chứng của lô KV50 DO Dissovel Oxygen (oxy hòa tan)
KV1 Lô thí nghiệm chứa nước lấy tại kênh dẫn nước vào và ra ao nuôi tôm