4.3. Thực nghiệm ứng dụng quét laser 3D mặt đối với tuyến phố cổ
4.3.3. Phương án đặt máyquét và thi công thu thập số liệu
cả dự án. Việc này rất quan trọng trong việc nắn ghép và cập nhật chính xác vị trí nếu cần cập nhật dữ liệu, khu vực mới. Ngồi ra việc này giúp cho việc tính tốn hồn cơng chính xác sau nhiều lần cập nhật khác nhau [17].
Hình 4.16. Đánh dấu điểm tiêu trực tiếp trên thiết bị để nắn ghép
Quá trình này cần sự chính xác của máy tồn đạc. Các vị trí mốc dẫn tới vị trí máy quét đo bằng máy tồn đạc cần có độ sai số thấp. Yêu cầu 1 lần cập nhật cần có tối thiểu 4 điểm đặt máy có tọa độ chi tiết.
Hình 4.17. Tên trạm máy sử dụng
Việc đo bằng máy quét cũng dựa vào phương pháp đo toàn đạc, sử dụng phương pháp đo Backside và ForeSide
Hình 4.18. Vị trí đặt tiêu so với vị trí máy quét
Chọn tiêu quét
- Theo mặc định, có thể chỉ cần 3 điểm trên 2 trạm là có thể nắn chỉnh được, tuy nhiên để chính xác cao, chúng ta cần thêm 2 điểm phụ nữa trên trạm qt vì vậy cần ít nhất 5 tiêu qt để q trình ghép hồn chỉnh.
-Khi cần tạo thêm điểm phụ chúng ta sử dụng phương pháp chọn thủ công các điểm trùng giữa 2 trạm quét.
-Sau đó trước khi sang trạm tiếp theo cần Export và import các tọa độ của các tiêu để dùng cho trạm tiếp.
Đo trạm tiếp theo
Di chuyển máy sang trạm S2, lúc này S2 sẽ làm điểm Station, S1 làm điểm BackSight. Và sẽ có một điểm mới S3 làm điểm ForeSight
Hình 4.19. Cách thức di chuyển trạm máy quét
- Đầu tiên tạo một New Station để có thể đo trạm tiếp theo, nhập độ cao máy và Station ID là S2.
-Tiến hành chụp ảnh cho trạm này.
- Với 2 trạm đo một sẽ có 1 phần Registration để liên kết 2 trạm với nhau, ví dụ để đo lưới đường truyền kín gồm 8 điểm đặt máy thì cần 8 cái Registration nhưng đo lưới gồm 8 điểm khơng kín thì chỉ cần 7 cái Registration
Hình 4.20. Sơ đồ vị trí đặt trạm máy trên tuyến phố