V. TÌNH HÌNH NHẬP KHẨU CỦA VIỆT NAM TỪ 2018 ĐẾN NAY
e. Thị trường châu Đại Dương
-Tổng kim ngạch nhập khẩu từ châu Đại Dương 2018 là 4,3 tỷ USD, tăng 16,1% so với 2017.
-Tình hình nhập khẩu cụ thể các khu vực châu Đại Dương như sau:
Khu vực Kim ng khẩu Australia 3,7 t New 530,9 tri Zealand 5. NĂM 2019 5.1. Tình hình chung
-Đáng phấn khởi hơn khi trong năm 2019, hoạt động xuất nhập khẩu của Việt Nam tăng trưởng khá trong bối cảnh thương mại toàn cầu có chiều hướng sụt giảm... -Tổng giá trị nhập khẩu năm 2019 đạt 253,07 tỷ USD, tăng 16,2 tỷ USD tương ứng tăng 6,8% so với năm 2018.
- Các mặt hàng nhập khẩu có kim ngạch tăng chủ yếu bao gồm: Máy vi tính, các sản phẩm điện tử và linh kiện tăng 8,22 tỷ USD; Máy móc, thiết bị, dụng cụ và phụ tùng khác tăng 3,87 tỷ USD; Ô tô nguyên chiếc các loại tăng 1,33 tỷ USD; Than các loại tăng 1,24 tỷ USD; Dầu thô tăng 0,849 tỷ USD.
- Tuy nhiên, có những mặt hàng có chiều hướng giảm so với năm trước đó, như: Điện thoại và linh kiện giảm 1,3 tỷ USD; Xăng dầu các loại giảm 1,68 tỷ USD; Kim loại thường và sản phẩm giảm 1 tỷ USD; Lúa mì giảm 0,455 tỷ USD.
5.2. Cơ cấu các ngành nhập khẩu
- Có 5 nhóm hàng đạt kim ngạch từ 10 tỷ USD trở lên:
Dẫn đầu là Máy vi tính, các sản phẩm điện tử và linh kiện với tổng kim ngạch đạt 51,35 tỷ USD, tăng 19,1% so với năm 2018.
Đứng thứ 2 là nhóm hàng Máy móc, thiết bị, dụng cụ và phụ tùng với mức kim ngạch là 36,75 tỷ USD tăng 11,8% so với năm 2018.
Xếp thứ 3 là nhóm hàng Nguyên phụ liệu dệt may, da, giày với kim ngạch đạt 24,13 tỷ USD, tăng 0,9% so với năm trước đó.
Kế tiếp ở vị trí thứ tư là Chất dẻo nguyên liệu và sản phẩm từ chất dẻo với tổng kim ngạch là 15,53 tỷ USD, tăng 3,5% so với 2018
Cuối cùng là Điện thoại các loại và linh kiện có kim ngạch đạt 14,62 tỷ USD, giảm 8,2% so với 2018.
a. Nhóm hàng nông sản, thủy sảnMặt hàng Kim ngạch