Tiến độ thực hiện giao rừng cho hộ gia đỡnh trờn cỏc vựng miền, cỏc tỉnh rất khỏc nhau ở miền nỳi phớa Bắc giao được nhiều nhất 2,068 triệu ha, chiếm tỷ lệ 56% tổng diện tớch rừng đó giao cho hộ, cú nhiều tỉnh trong vựng đó hồn thành việc giao rừng. Ở vựng Bắc Trung bộ cú 800 nghỡn ha đó được giao chiếm tỷ lệ 22%; vựng Duyờn hải Nam Trung bộ 13%. Như vậy, trừ vựng Miền nỳi Bắc bộ việc giao rừng cho tổ chức và hộ gia đỡnh được tiến hành song song, cũn ở cỏc vựng khỏc chỉ mới giao rừng cho cỏc tổ chức nhà nước là chớnh, giao rừng cho hộ gia đỡnh rất ớt, thậm chớ khụng giao rừng tự nhiờn. Một số tỉnh Tõy nguyờn, vài năm gần đõy mới thớ điểm giao rừng tự nhiờn cho hộ gia đỡnh, trong khi Luật đất đai và Luật BV&PTR 1991 đó mở ra việc giao rừng cho hộ gia đỡnh.
Hộ gia đỡnh được giao cả 3 loại rừng, trong đú: - Diện tớch rừng sản xuất 1,8 triệu ha
- Diện tớch rừng phũng hộ 1,595 triệu ha
- Diện tớch rừng đặc dụng được giao ớt hơn 68.277 ha
Đất lõm nghiệp giao cho hộ gia đỡnh bao gồm cả rừng tự nhiờn, rừng trồng và đất trống đồi trọc (ĐTĐT), với cơ cấu như sau: 45% là rừng tự nhiờn rừng tự nhiờn nghốo kiệt và rừng thứ sinh phục hồi và 25% là rừng trồng (rừng trồng bằng vốn nhà nước giao lại cho dõn và rừng do dõn tự trồng).
Hiện nay chiến lược phỏt triển ngành lõm nghiệp giai đoạn 2006 - 2020, Bộ Nụng nghiệp và PTNT, thỏng 10 năm 2007 đó được thụng qua, trong đú mục tiờu và nhiệm vụ của ngành lõm nghiệp là: Thiết lập, quản lý, bảo vệ, phỏt triển và sử dụng bền vững 16,24 triệu ha đất được quy hoạch cho lõm nghiệp; nõng tỷ lệ đất cú rừng lờn 42,6% vào năm 2010 và 47% vào năm 2020. Đảm bảo cú sự tham gia rộng rói hơn của cỏc thành phần kinh tế và tổ chức xó hội vào phỏt triển lõm nghiệp nhằm đúng gúp ngày càng tăng vào quỏ trỡnh phỏt triển kinh tế - xó hội, bảo vệ mụi trường sinh thỏi, bảo tồn đa dạng sinh học, cung cấp cỏc dịch vụ mụi trường, xúa đúi giảm nghốo, nõng cao
mức sống cho người dõn nụng thụn miền nỳi và gúp phần giữ vững an ninh quốc phũng.
Chớnh phủ cú định hướng phỏt triển lõm nghiệp theo vựng lónh thổ. Trong đú, riờng vựng trung du miền nỳi phớa Bắc cụ thể như sau:
a. Tiểu vựng Tõy Bắc: (Điện Biờn, Lai Chõu, Sơn La, Hũa Bỡnh)
Xõy dựng, củng cố cỏc khu rừng phũng hộ đầu nguồn nước theo cỏc bậc thang thuỷ điện trờn sụng Đà, nhằm giảm thiểu hạn hỏn, lũ lụt, xúi mũn và tăng khả năng cung cấp nước cho cỏc nhà mỏy thủy điện và cỏc cụng trỡnh thuỷ lợi.
Tiếp tục bảo tồn cỏc hệ sinh thỏi rừng nhiệt đới nỳi cao và nguồn gien động thực vật rừng quý hiếm, phỏt triển du lịch sinh thỏi.
Đa dạng hoỏ cỏc nguồn thu nhập trờn cơ sở phỏt triển lõm nghiệp xó hội, giảm dần và thay thế canh tỏc nương rẫy bằng sản xuất nụng lõm kết hợp nhằm bảo vệ phỏt triển rừng và nõng cao mức sống cho cộng đồng.
Xõy dựng vựng nguyờn liệu cho cụng nghiệp chế biến gỗ (giấy, vỏn nhõn tạo) và LSNG, ưu tiờn phỏt triển chế biến gỗ và LSNG đặc thự quy mụ nhỏ, phự hợp với đặc điểm của vựng.
b. Tiểu vựng Đụng Bắc: (Hà Giang, Cao Bằng, Bắc Cạn, Lào Cai, Tuyờn Quang, Yờn Bỏi, Lạng Sơn, Thỏi Nguyờn, Quảng Ninh, Vĩnh Phỳc, Phỳ Thọ, Bắc Giang, Bắc Ninh).
Xõy dựng cỏc vựng nguyờn liệu gắn với cụng nghiệp chế biến, đỏp ứng cơ bản nhu cầu giấy, dăm, trụ mỏ và đồ mộc trờn cơ sở thõm canh 1,5 triệu ha rừng sản xuất (bao gồm cả rừng tự nhiờn và rừng trồng) và sử dụng cỏc lập địa cú năng suất cao trong gần 1 triệu ha đất trống đồi trọc để trồng rừng nguyờn liệu cụng nghiệp tập trung.
Xõy dựng cụm cụng nghiệp chế biến - thương mại lõm sản cho miền Bắc trong khu tam giỏc phỏt triển Hà Nội - Hải Phũng - Quảng Ninh và cỏc vựng phụ cận. Phỏt triển cỏc làng nghề chế biến lõm sản.
Xõy dựng thờm một nhà mỏy vỏn MDF cụng suất 100.000m3 sản phẩm/năm và hiện đại húa cỏc nhà mỏy đó cú như vỏn nhõn tạo Việt Trỡ, Thỏi Nguyờn.v.v... Đẩy mạnh xuất khẩu, chỳ ý thị trường Trung quốc.
Xõy dựng và củng cố hệ thống rừng phũng hộ đầu nguồn cửa cỏc sụng, phũng hộ ven biển [7].