thúc/ ngƣời/năm
kg 710
( Nguồn: Phũng Thống kờ huyện Đồng Hỷ năm 2007)
Qua bảng trờn ta thấy hoạt động kinh tế của xó chủ yếu là lĩnh vực nụng nghiệp, vỡ khẩu nụng nghiệp cú 2231 người chiếm 78,39%, nhõn khẩu phi nụng nghiệp, 615 người chiếm 21,16%, lao động lõm nghiệp 152 người chiếm tỷ lệ thấp 8,9%.
Lực lượng lao động xó tương đối dồi dào, tuy nhiờn phõn bố khụng đồng đều, đời sống dõn trớ cũn thấp, canh tỏc nụng nghiệp lạc hõụ, người dõn chủ yếu sống theo phương thức tự cung tự cấp, trỡnh độ và quy mụ sản xuất chưa phỏt triển, ớt cú giao lưu hàng hoỏ. Mặc dự từ năm 1992 xó đó tiến hành cụng tỏc giao đất giao rừng cho người dõn nhưng nguồn thu từ lõm nghiệp chiếm khụng nhiều.
Một số dõn nhận đất rừng để giữ đất và chưa thật sự đưa vào sử dụng, sản xuất, kinh doanh nờn hiệu quả thấp. Đõy là những yếu tố tồn tại, cần nhiều sự quan tõm chỳ ý trong việc quản lý sử dụng rừng và đất rừng sau khi giao.
- Thành phần dõn tộc:
Tồn xó cú 7 xúm, dõn cư phõn bố khụng đồng đều, cú 7 dõn tộc anh em sinh sống: Dõn tộc Nựng 1453 người chiếm 51,05% chiếm tỷ lệ cao nhất, dõn tộc Kinh 1233 người chiếm 43,32%, cũn lại dõn tộc Tày, Cao Lan.....
3.2.1. Thu nhập và đời sống
Hiện nay tồn xó cú 81 hộ nghốo chiếm tỷ lệ 34% tổng số hộ trong tồn xó, xúm cú hộ nghốo nhất là xúm Trung Thành, số hộ này do ốm đau và gia đỡnh cú hoàn cảnh đặc biệt. Ngoài ra, nguyờn nhõn chớnh dẫn đến đúi nghốo chủ yếu như sau:
- Do tập quỏn canh tỏc lạc hậu, dõn trớ thấp, những năm trước đõy nạn du canh du cư diễn ra khỏ phổ biến ở xó, đến nay họ đó đựơc định canh định cư theo dự ỏn, người dõn đó được giao đất giao rừng để phỏt triển, tuy diện tớch rừng được giao đó được bảo vệ song việc chăm súc cũn ớt. Ngoài ra cũn cú một số nguyờn nhõn do thiếu vốn, thiếu kỹ thuật canh tỏc, tập quỏn lạc hậu…
3.2.2. Văn hoỏ - xó hội
Nhỡn chung trỡnh độ dõn trớ xó cũn thấp, phong tục tập quỏn lạc hậu. Cơ sở vật chất cũn nghốo nàn và thiếu then cả xó cú 2 trường cấp 2, 1 trường cấp 1, 1 trường mầm non. Cấp tiểu học: 184 học sinh, cấp trung học cơ sở: 147 học sinh, trường mầm non: 109 chỏu.
- Y tế: Xó cú 1 trạm xỏ xõy dựng nhà cấp 4, trạm xỏ cú chức năng nhiệm vụ khỏm bệnh đa khoa, 1 bỏc sỹ và 3 y sỹ, 1 dược sỹ, 1 hộ lý, số giường bệnh 5 giường, Ngoài ra trạm cũn cú 7 nhõn viờn chăm súc sức khoẻ cộng đồng ỏ 7 xúm (gọi là y tế thụn bảng).
- Xó cú đường liờn xó thuận lợi, tuy nhiờn đường liờn thụn xúm cũn gặp nhiều khú khăn. Cỏc xúm Tõn Yờn, Đồng Vung đi lại khú khăn phải qua đũ ngang, sụng gõy khú khăn cho việc giao lưu hàng hoỏ.
- Thuỷ lợi: Xó cú 3 trạm bơm phục vụ tưới tiờu, cung cấp khoảng 60% diện tớch sản xuất nụng lõm nghiệp, số cũn lại trụng chờ vào nguồn nước tự nhiờn, tồn xó cú 1, 2 km kờnh mương nội đồng đó được xõy dựng, cũn lại đang rất thiếu. Đõy là một trong những khú khăn lớn đối với người dõn trong quỏ trỡnh sản xuất nụng lõm nghiệp.
- Điện: Tất cả cỏc xúm trong xó đó cú điện lưới. Tuy nhiờn, do điều kiện kinh tế gia đỡnh của cỏc hộ trong xúm, địa bàn rộng, rải rỏc nờn hiện nay trờn địa bàn xó cũn cú một số hộ chưa cú điện thấp sỏng do khụng cú tiền để mua dõy…
- Thị trường: Cả xó cú một trợ nằm tại trung tõm, trờn đường trục chớnh, gọi là chợ Hớch là nơi giao lưu hàng hoỏ giữa người dõn trong xó và người dõn cỏc xó lõn cận. Qua khảo sỏt thực tế cho thấy giỏ cả cỏc mặt hàng ở đõy cũn thấp, việc tiờu thụ cỏc sản phẩm nụng lõm nghiệp, mức độ tiờu thụ cũn chậm hoàn toàn phụ thuộc vào tư thương. Đối với việc phỏt triển lõm nghiệp, đặc biệt là sau khi đó được giao đến hộ gia đỡnh, những khu rừng tự nhiờn nghốo kiệt cỏc chủ rừng chỉ được phộp bảo vệ, nghiờm cấm khai thỏc, đó gõy khú khăn đối với một số hộ trước đõy chỉ sống nhờ vào nguồn rừng.
- Tuy độ che phủ rừng của xó những năm gần đõy cú tăng lờn, nhưng chất lượng vẫn chưa tốt nờn trong thời gian tới cần quan tõm hơn vấn đề này.
Bảng 3.4. Diễn biến độ che phủ rừng xó Hồ Bỡnh từ năm 2003 - 2007 Đơn vị tớnh: %
STT Thời gian Độ che phủ
(%) Ghi chỳ 1 Năm 2003 50 2 Năm 2004 37,1 Do khai thỏc mạnh 3 Năm 2005 39 4 Năm 2006 41,2 5 Năm 2007 43
Chƣơng 4