ẢNH HƢỞNG DO HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA CÔNG TY TỚ

Một phần của tài liệu 26538 (Trang 73)

Chƣơng 3 : KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

3.3. ẢNH HƢỞNG DO HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA CÔNG TY TỚ

CUỘC SỐNG CỦA NGƢỜI DÂN XUNG QUANH CƠNG TY

Cơng ty Nhiệt điện Cao Ngạn Thái Nguyên đƣợc xây dựng trên địa bàn thuộc phƣờng Quán Triều, thành phố Thái Nguyên. Công ty bắt đầu đi vào hoạt động sản xuất từ năm 2007 cho đến nay. Việc hoạt động sản xuất của Cơng ty có ảnh hƣởng tới sức khỏe của ngƣời dân sinh sống xung quanh hay không ? Để trả lời câu hỏi này tơi tiến hành điều tra tình hình sức khỏe của ngƣời dân sống tại các tổ tiếp giáp với Công ty.

Qua điều tra, tổng hợp, kết quả thu đƣợc nhƣ sau:

Bảng 3.16. Bảng tổng hợp một số bệnh thƣờng gặp tại một số tổ thuộc phƣờng Quán Triều và Tổ Điện lực 2, phƣờng Quang Vinh

Bệnh Số ngƣời đƣợc khám, chữa Số ngƣời mắc Tỷ lệ ( % ) Bệnh đƣờng hô hấp 407 214 52,58 Bệnh về mắt 268 72 26,87 Bệnh thần kinh 5 0 0,00 Bệnh về da 176 30 17,04 Bệnh tiêu hóa 89 18 20,22 Bệnh thiếu máu 57 9 15,79 Ung thƣ 5 1 20,00 Bệnh khác 205 21 10,24

(Số liệu điều tra, 2011)

Nhìn vào kết quả thu đƣợc tại bảng 3.16 ta thấy, trong một số bệnh thƣờng gặp thì có tới 214 ngƣời trong tổng số 407 ngƣời đi khám bệnh về đƣờng hô hấp mắc phải bệnh về đƣờng hô hấp. Chiếm tới 52,58 % ngƣời mắc phải bệnh về đƣờng hô hấp.

Hình 3.6. Tỉ lệ mắc các loại bệnh ở các khu lân cận Công ty

Theo số liệu điều tra đƣợc, trong một số bệnh trên thì chủ yếu ngƣời dân đi khám về những bệnh liên quan đến đƣờng hô hấp. Nguyên nhân là do thời tiết thay đổi bất thƣờng, đột ngột khiến cơ thể con ngƣời khơng kịp thích nghi, hơn nữa mơi trƣờng sống hiện nay khơng cịn trong lành nữa, ơ nhiễm bởi khói bụi giao thơng cộng thêm bụi và các khí độc hại của khí thải của các Cơng ty, nhà máy hoạt động trong phƣờng.

Dƣới đây là bảng 3.17 thể hiện số ngƣời mắc một số bệnh tại một số tổ thƣợc phƣờng Quán Triều và tổ Điện lực 2 thuộc phƣờng Quang Vinh.

Bảng 3.17. Số ngƣời mắc một số bệnh theo một số tổ thuộc Phƣờng Quan Triều và tổ Điện lực 2, phƣờng Quang Vinh

Đơn vị: Người Tổ Bệnh Tổ 8 (Quán Triều) Tổ 13 (Quán Triều) Tổ 14 (Quán Triều) Tổ 15 (Quán Triều) Tổ 26 (Quán Triều) Tổ 27 (Quán Triều) Tổ 28 (Quán Triều) Điện lực 2 (Quang Vinh) Hô hấp 59 (27,57) 15 (07,01) 26 (12,15) 24 (11,21) 19 (08,88) 21 (09.81) 19 (08,88) 31 (14,49) Về mắt 17 10 9 3 5 8 7 11 Thần kinh 0 0 0 0 0 0 0 0 Về da 6 3 4 7 4 2 1 3 Tiêu hóa 1 5 2 3 2 1 2 2 Thiếu máu 0 0 1 2 0 3 2 1 Ung thƣ 0 1 0 0 0 0 0 0

Kết quả tổng hợp tại bảng 3.17 cho thấy, tỷ lệ mắc các bệnh đã có sự chênh lệch tại các tổ. Đặc biệt là đối với bệnh về đƣờng hô hấp.

Tổ 8, phƣờng Quán Triều có tới 59 ngƣời mắc phải bệnh liên quan đến đƣờng hô hấp, chiếm tới 27,57 %. Còn tại tổ Điện Lực 2, phƣờng Quang Vinh có tới 31 ngƣời, chiếm 14,4 % số ngƣời mắc bệnh liên quan đến đƣờng hô hấp. Tổ 8 và tổ Điện lực 2 có số ngƣời mắc bệnh về đƣờng hô hấp nhiều hơn các tổ khác là do hầu hết các hộ dân nằm sát đƣờng giao thơng nên việc hít phải những khí thải, khói bụi của các phƣơng tiên giao thông là điều không tránh khỏi. Ngoài ra, 2 tổ này đều nằm sát Công ty Nhiệt điện Cao Ngạn, khói bụi của các phƣơng tiện vận chuyển than vào Cơng ty, bụi và khí thải trong hoạt động sản xuất có thể ảnh hƣởng trực tiếp tới ngƣời dân.

Bảng 3.18. Tỷ lệ mắc các bệnh về đƣờng hô hấp theo độ tuổi của ngƣời dân Đơn vị: % Bệnh đƣờng hô hấp Trẻ em Ngƣời lớn Ngƣời già

Viêm họng 23,01 10.00 9.50

Viêm Phế quản 18,05 14,43 7,06

Viêm phổi 3,21 5,50 2,00

Viêm xoang 1,10 4,18 2,00

Tổng 45,37 34,11 20,56

(Số liệu điều tra, 2011)

Đặc biệt tỷ lệ mắc các bệnh về đƣờng hô hấp của trẻ em là rất cao, chiếm tới 45,37% trong tổng số ngƣời dân mắc phải bệnh về đƣờng hơ hấp. Sau đó đến ngƣời lớn có tới 73 ngƣời chiếm 34,11% ngƣời, còn lại là 20, 56% ngƣời già mắc phải bệnh về đƣờng hơ hấp. Điều này cũng dễ hiểu vì mơi trƣờng xung quanh đang bị ơ nhiễm bởi một phần do khói, bụi khí thải của các nhà máy, xí nghiệp, cơng ty trên địa bàn.

Cũng theo kết quả điều tra, có tới 97 số hộ khẳng định rằng hoạt động sản xuất của Công ty Nhiệt điện ảnh hƣởng tới cuộc sống của họ. Tiếng ồn, khói, bụi của khí thải trong sản xuất và quá trình vận chuyển than ảnh hƣởng trực tiếp đến cuộc sống của họ. Ngƣời dân cho biết, mặc dù Cơng ty có cơng nghệ lọc bụi tĩnh điện nhƣng để giảm tải điện năng nên Công ty đã ngắt điện thiết bị này mà thải tồn bộ lƣợng bụi khơng qua xử lý trực tiếp ra mơi trƣờng khơng khí.

Tóm lại, qua điều tra thấy rằng hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty Nhiệt điện Cao Ngạn đã gây ảnh hƣởng tới cuộc sống của ngƣời dân sinh sống xung quanh đặc biệt là sức khỏe của ngƣời dân.

3.4. ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ ẢNH HƯỞNG CỦA CHẤT THẢI CÔNG TY NHIỆT ĐIỆN CAO NGẠN ĐẾN MÔI TRƯỜNG VÀ GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC

3.4.1. Đánh giá chung về ảnh hƣởng của chất thải Công ty Nhiệt điện Cao Ngạn Thái Nguyên đến môi trƣờng Ngạn Thái Nguyên đến môi trƣờng

Ta không thể phủ nhận những thành tựu to lớn mà Công ty Nhiệt điện Cao Ngạn đã đóng góp cho nền kinh tế, mỗi năm đóng góp lên điện lƣới Quốc gia trên 700 triệu KWh và gần 40 tỷ đồng vào Ngân sách Nhà nƣớc. Tuy nhiên, bên cạnh những thành tựu đó thì hoạt động sản xuất của Cơng ty cũng đang gây ra ô nhiễm môi trƣờng, đặc biệt là mơi trƣờng khơng khí đang trong tình trạng xuống cấp trầm trong, ảnh hƣởng tới sức khỏe cuả ngƣời dân địa phƣơng.

Nhìn chung, các hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty đều ảnh hƣởng tới mơi trƣờng ở mức độ khác nhau. Đó là sự ơ nhiễm mơi trƣờng đất, nƣớc, khơng khí dƣới các dạng lý học, hóa học và sinh học, là sự xuống cấp của chất lƣợng môi trƣờng sống ảnh hƣởng tới môi trƣờng của các vùng xung quanh.

Đặc trƣng về ô nhiễm môi trƣờng ở khu vực Công ty Nhiệt điện Cao Ngạn Thái Nguyên trƣớc hết phải nói đến vấn đề ơ nhiễm khơng khí bao gồm các loại bụi, khí độc do q trình đốt nhiên liệu, quá trình phát thải của các loại phƣơng tiện vận chuyển ngun, nhiên vật liệu đã làm cho bầu khơng khí trở nên ngột ngạt. Theo số liệu khảo sát và đánh giá ô nhiễm qua nhiều năm cho thấy các chỉ tiêu về bụi đều cao vƣợt giới hạn cho phép, chỉ tiêu SO2 luôn vƣợt từ 1,2 cho đến 2,9 lần so với QCVN. Tiếng ồn cao hơn tiêu chuẩn môi trƣờng từ 1,1 đến 1,9 lần so với tiêu chuẩn môi trƣờng.

Qua khảo sát và đánh giá ở trên thì chất thải ảnh hƣởng tới mơi trƣờng nƣớc, môi trƣờng đất của Công ty là không đáng kể.

Hoạt động sản xuất của Công ty đã ảnh hƣởng tới cuộc sống của ngƣời dân địa phƣơng, đặc biệt ảnh hƣởng tới súc khỏe của họ. Có tới 214 ngƣời trong tổng số 407 ngƣời đi khám bệnh về đƣờng hô hấp mắc phải bệnh về đƣờng hô hấp. Chiếm tới 52,58 % ngƣời mắc phải bệnh liên quan đến đƣờng hô hấp.

3.4.2. Nguyên nhân gây ô nhiễm môi trƣờng của Công ty Nhiệt điện Cao Ngạn Thái Nguyên Thái Nguyên

Quan phân tích, đánh giá dây chuyền công nghệ, hoạt động sản xuất của Công ty, hiện trạng môi trƣờng khu vực Công ty và hiện trạng môi trƣờng các khu vực lân cận; chúng ta nhận thấy ngun nhân chính gây ơ nhiễm mơi trƣờng là do quá trình sản xuất của Công ty đã thải vào môi trƣờng các tác nhân gây ơ nhiễm chính nhƣ: tiếng ồn, bụi và SO2.

Bụi phát sinh từ các quá trình vận chuyển, nghiền than và đá vơi; qn trình đốt than để tạo nhiệt làm nóng lị hơi; q trình thải bỏ xỉ than ra các bãi thải. Trong quá trình thực hiện các hoạt động này do việc áp dụng các biện pháp về kỹ thuật, công nghệ chƣa đảm bảo yêu cầu về chất lƣợng phát thải ra môi trƣờng nên dẫn tới tình trạng ơ nhiễm mơi trƣờng cho khu vực Công ty và các khu vực lân cận. SO2 phát sinh chủ yếu từ quá trình đốt nhiên liệu do áp dụng các biện pháp xử lý không triệt để đã dẫn tới hiện tƣợng SO2 phát thải và lan truyền theo dịng khí phát sinh qua ống khói của Cơng ty, đã gây ảnh hƣởng đến chất lƣợng môi trƣờng cũng nhƣ sức khỏe của ngƣời dân ở các khu vực lân cận. Về mặt chủ quan chúng ta thấy rằng nếu Công ty thực hiện đầy đủ và đúng với cam kết bảo vệ mơi trƣờng đã đƣợc trình bày trong báo cáo ĐTM thì hiện tƣợng ơ nhiễm là rất khó xẩy ra. Do vây, về cơ bản nguyên nhân ô nhiễm chủ yếu là do hành vi vi phạm các quy định về đảm bảo chất lƣợng thải của chất thải phát sinh trong q trình sản xuất khi thải ra mơi trƣờng. Mặt khác, ta biết rằng mơi trƣờng khơng khí bị ơ nhiễm do rất nhiều nguồn thải khác nhau trong khu vực. Nó là tổng hồ các chất ơ nhiễm có trong khơng khí. Vì trên địa bàn tỉnh có rất nhiều các nhà máy, xí nghiệp, đặc biệt là khu cơng nghiệp Gang thép Thái Nguyên đó là một trong những ngun nhân đóng góp vào sự ơ nhiễm mơi trƣờng khơng khí cho khu vực.

3.4.3. Đề xuất các biện pháp giảm thiểu ô nhiễm và bảo vệ môi trƣờng

3.4.3.1. Biện pháp về công nghệ

Đối với nƣớc thải của Công ty do các kết quả quan trắc cho thấy, vấn đề ô nhiễm do nƣớc thải gây ra hầu nhƣ không đáng kể, do vậy đối với nƣớc thải của Công ty chỉ yêu cầu Công ty áp dụng đúng các cam kết về công nghệ xử lý nƣớc thải áp dụng đƣợc trình bày trong báo cáo ĐTM của Cơng ty.

Nhƣ đã phân tích qua phần thực trạng mơi trƣờng, chúng ta thấy các dạng ô nhiễm do Công ty gây ra chủ yếu là tiếng ồn, bụi và SO2 phát sinh chủ yếu từ quá trình hoạt động, từ các kho than, từ quá trình đốt than trong lị và q trình tập kết xỉ tại các bãi thải do vậy cần phải có các biện pháp về mặt cơng nghệ để giảm thiểu ô nhiễm từ các nguồn này.

* Đối với tiếng ồn :

- Các máy móc, thiết bị gây tiếng ồn lớn của Công ty (tuabin, giàn ống hơi, v.v.) đƣợc đặt trong nhà xƣởng có che chắn để giảm tiếng ồn ảnh hƣởng đến khu vực lân cận. Bên cạnh đó, Cơng ty cũng lắp thêm đệm chống ồn cho các máy có cơng suất lớn.

- Thƣờng xun kiểm tra và bảo dƣỡng máy móc thiết bị, tra dầu bôi trơn máy, phát hiện kịp thời âm thanh khác thƣờng phát ra từ máy đang hoạt động và có biện pháp sửa chữa, thay thế phụ tùng để giảm thiểu tiếng ồn cũng nhƣ tăng tuổi thọ của thiết bị.

- Công ty cần phải thay thế thiết bị có mức độ ồn cao băng những thiết bị có mức ồn thấp, thiết bị giảm thanh và vật liệu cách âm tại những nơi cần thiết (quanh khu vực tuabin và lò hơi).

- Tổ chức trồng vành đai cây xanh, xây tƣờng, bồn hoa và thảm cỏ trong khuôn viên Công ty với tỷ lệ > 15%, một mặt nhằm cải thiện điều kiện khí hậu, mặt khác tạo thêm vẻ đẹp hài hồ cho Cơng ty. Cụ thể:

+ Cây phong cảnh kết hợp với thảm cỏ tạo thành các vƣờn hoa lớn tại khu vực hành chính và cổng Cơng ty;

+ Cây thấp, tán rộng trồng ở ven hàng rào và ven đƣờng đi;

+ Xung quanh kho than, nhất là ở hai đầu trồng cây lá kim để giảm gió và chắn bụi, ngăn cản kho than với khu hành chính;

+ Các khu đất trống bố trí thảm cỏ xen kẽ các bụi cây thấp.

- Bằng các biện pháp nêu trên, trong trƣờng hợp nhà máy hoạt động bình thƣờng, mức ồn tại các khu vực xung quanh Công ty đạt tiêu chuẩn môi trƣờng.

- Theo nhƣ kinh nghiệm từ các nhà máy nhiệt điện hiện có tại Việt Nam, sau khi lắp đặt cách âm cho các máy móc thiết bị thì độ ồn đo đƣợc cách vỏ thiết bị 1m đối với thiết bị có độ ồn cao nhất (tuabin-máy phát) vào mức 80-85dBA.

* Đối với bụi:

- Để hạn chế bụi phát tán từ bãi thải xỉ vào khu vực Công ty và khu vực xung quanh Công ty nên áp dụng biện pháp giảm thiểu nhƣ sau: xây dựng một hệ thống các cột phun nƣớc có áp trên tuyến đƣờng chính vận chuyển xỉ trong bãi thải và tƣới nƣớc trực tiếp lên bãi thải.

- Bụi phát sinh từ khu vực nhà nghiền đá vôi. Do đá vôi không đƣợc ẩm do vậy không thể sử dụng phƣơng pháp dập bụi ƣớt và cũng khó có thể sử dụng biện pháp lọc bụi túi vải. Nên để hạn chế bụi ở khu vực này phát tán ra môi trƣờng xung quanh bằng cách đƣa toàn bộ dây chuyền nghiền và cấp đá vôi vào một khu nhà tƣơng đối kín, đá vơi sau khi nghiền ra ngay lập tức đƣợc hút vào hệ thống ống dẫn để cấp lên thùng chứa đá vôi.

- Bụi phát sinh từ khu vực nhà chứa than và máy nghiền than: kho than của Cơng ty có dung tích chứa khoảng 12.000 tấn đƣợc xây dựng theo tiêu chuẩn để không xảy ra sự cố tự cháy (đảm bảo độ thơng thống), nên khơng thể xây kín nhà kho. Do đó cơng ty nên bố trí các vịi phun nƣớc dạng sƣơng mù tại vị trí đặt máy nghiền để giảm thiểu bụi phát sinh. Và cho quây lƣới chắn bụi quanh kho than.

* Đối với SO2:

Dự án sử dụng công nghệ lị CFB nên giải pháp phun cấp đá vơi vào lò đốt cùng với than là giải pháp tối ƣu, hiệu quả nhất để khử SOx sinh ra trong lị. Q trình cháy nhiên liệu trong lị dƣới dạng các lớp sơi nên hiệu quả tiếp xúc giữa đá vôi với thành phần lƣu huỳnh cao, phản ứng giữa SOx với đá vôi diễn ra mạnh ở vùng nhiệt độ khoảng 8150C. Hiệu suất khử SOx của giải pháp này cho lị CFB đạt khá cao (90÷95%). Cơng ty đã áp dụng vào sản xuất để khử SOx, tuy nhiên hàm lƣợng SO2 vẫn vƣợt quy chuẩn cho phép gây ơ nhiễm mơi trƣờng khơng khí. Chính vì vậy, Cơng ty cần thực hiện đúng ĐTM nhƣ đã cam kết.

Bên cạnh đó, cần áp dụng các biện pháp đơn giản hơn để hạn chế phát tán bụi từ Công ty ra các khu vực dân cƣ lân cân nhƣ: dùng lƣới ngăn bụi, trồng cây xanh để tạo nên hàng rào xanh ngăn bụi xung quanh nhà máy.

3.4.3.2. Biện pháp về quản lí

Đối với các cơ quan có chức năng quản lý, cần có các biện pháp để tăng cƣờng công tác thanh tra, kiểm tra nhằm phát hiện và xử lý kịp thời các hành vi vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trƣờng của Công ty. Yêu cầu Công ty thực hiện đúng và đầy đủ các cam kết về bảo vệ mơi trƣờng đã đƣợc trình bày trong ĐTM của Cơng ty.

Chi cục Bảo vệ môi trƣờng Thái Nguyên cần tiến hành các hoạt động quan trắc đột xuất và quan trắc theo định kỳ nhằm thu thập các thông số ô nhiễm môi trƣờng xung quanh khu vực Công ty. Tạo ra cơ sở dữ liệu phục vụ cho các hoạt động quản lý, kiểm tra, xử lý vi phạm về bảo vệ môi trƣờng của Cơng ty.

Các cấp chính quyền địa phƣơng cũng cần có các kiến nghị đối với các cơ quan quản lý khi phát hiện ra các dấu hiệu vi phạm về bảo vệ môi trƣờng của Công ty. Tổ chức giáo dục, tuyên truyền cho ngƣời dân ở những khu vực lân cân Công ty để nâng cao ý thức về bảo vệ môi trƣờng cho ngƣời dân, đây cũng là một biện pháp

Một phần của tài liệu 26538 (Trang 73)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(85 trang)