3. YÊU CẦU CỦA ĐỀ TÀI
3.1. SƠ LƢỢC VỀ TÌNH HÌNH CƠ BẢN VÙNG NGHIÊN CỨU
3.1.1. Điều kiện tự nhiên của phƣờng Quán Triều
3.1.1.1. Vị trí địa lý, địa hình
Quán Triều là phƣờng trung tâm của thành phố Thái Nguyên, diện tích tự nhiên là 279 ha, với mật độ dân số trung bình là 2.446 ngƣời/1km2. Địa giới hành chính tiếp giáp với các đơn vị:
+ Phía Đông tiếp giáp với huyện Đồng Hỷ; + Phía Bắc tiếp giáp với Phƣờng Tân Long;
+ Phía Tây, phía Nam tiếp giáp Phƣờng Quang Vinh.
3.1.1.2. Khí hậu
Quán Triều mang tính chất khí hậu chung của khí hậu nhiệt đới gió mùa nóng ẩm của miền Bắc nƣớc ta. Đƣợc chia thành hai mùa rõ rệt, mùa mƣa từ tháng 5 đến tháng 10 và mùa khô từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau.
+ Nhiệt độ: Trung bình hàng năm là 23,60C. Sự chênh lệch nhiệt độ trung bình các tháng trong năm tƣơng đối cao. Tháng nóng nhất trong năm là tháng 7 đến tháng 8 nhiệt độ trung bình là 28,90C, thấp nhất là tháng 12 đến tháng 1 nhiệt độ trung bình là 170C.
+ Lƣợng mƣa: Tƣơng đối phong phú, lƣợng mƣa trung bình hàng năm cao với 2.007 mm, trong đó lƣợng mƣa lớn nhất đạt 3.008 mm, lƣợng mƣa thấp nhất đạt 997 mm. Bình quân có 198 ngày mƣa/1 năm, tuy nhiên sự phân bố lƣợng mƣa trong năm không đồng đều. Mùa mƣa kéo dài từ tháng 5 đến tháng 10 và chiếm 80 - 85% tổng lƣợng mƣa hàng năm, lƣợng mƣa tăng dần từ đầu mùa tới giữa mùa đạt cực đại vào tháng 7 và tháng 8 (tháng nhiều bão nhất trong vùng), mùa khô ít mƣa từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau do vậy vẫn xảy ra tình trạng ngập úng tại một số khu vực trũng.
- Lƣợng mƣa trung bình hàng năm: 1.800 - 2.200 mm - Số ngày mƣa trong năm: 150 - 160 ngày
- Lƣợng mƣa tháng lớn nhất: 489 mm (tháng 8) - Lƣợng mƣa tháng nhỏ nhất: 22 mm (tháng 12) - Số ngày mƣa lớn hơn 50 mm: 12 ngày
- Số ngày mƣa lớn hơn 100 mm: 2-3 ngày - Lƣợng mƣa ngày lớn nhất: 353 mm
+ Nắng: Tổng số giờ nắng trung bình năm 1588 giờ. Tháng có số giờ nắng cao nhất 187 giờ là tháng 8, tháng có số giờ nắng thấp nhất là tháng 2 có 46 giờ. Bức xạ trung bình năm là 122 kcal/cm2
+ Chế độ gió: Trên địa bàn phƣờng xuất hiện hai hƣớng gió thịnh hành là gió mùa Đông Bắc và gió mùa Đông Nam, tốc độ gió bình quân 1- 3 m/s, tháng 4 vào giai đoạn chuyển mùa gió thổi với vận tốc trung bình từ 2- 3 m/s, thời kỳ chuyển từ mùa Hạ sang mùa Đông tốc độ gió yếu nhất trong năm. Do nằm xa biển nên trên địa bàn phƣờng ít chịu ảnh hƣởng của thiên tai nhƣ bão, lụt cũng là điều kiện thuận lợi để ổn định phát triển kinh tế - xã hội.
+ Độ ẩm không khí: Nhìn chung độ ẩm không khí trên địa bàn phƣờng không có sự chênh lệch nhiều giữa các tháng trong năm. Đây là tác nhân ảnh hƣởng trực tiếp đến sự phát tán, lan truyền các chất gây ô nhiễm.
Tại khu vực có:
- Độ ẩm tƣơng đối trung bình năm của không khí: 82%
- Độ ẩm tƣơng đối trung bình tháng lớn nhất (tháng 3, 7): 88% - Độ ẩm tƣơng đối trung bình tháng thấp nhất (tháng 2, 11): 77%
+ Lƣợng bốc hơi: Lƣợng bốc hơi trung bình hàng năm 854 mm, thấp nhất 65,4 mm vào tháng 2 và cao nhất 77 mm vào tháng 4..
Mùa mƣa từ tháng 5 đến tháng 10. Lƣu lƣợng mƣa trong mùa thay đổi từ 1.800 2.200 mm, chủ yếu tập trung vào các tháng 7, 8, 9, hƣớng gió Nam và Đông Nam, nhiệt độ không khí cao nhất trong năm từ 37 38oC (vào tháng 7 và tháng 8).
Mùa khô từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau, không khí khô ráo, lƣợng mƣa nhỏ, hƣớng gió Bắc, Đông Bắc. Nhiệt độ mùa này thấp, trung bình từ 10 15oC, có những ngày lạnh nhất nhiệt độ giảm xuống đến 3 4oC.
3.1.1.3. Thuỷ văn
Nằm chung trong hệ thống thuỷ văn của thành phố Thái Nguyên nhƣng tác động lớn nhất lên hệ thống thủy văn trên địa bàn phƣờng là Sông Cầu, nằm dọc ranh giới phƣờng theo hƣớng từ Bắc sang Đông và Đông Nam, có vai trò quan trọng trong việc điều tiết và cung cấp nƣớc cho sản xuất công nghiệp, nông nghiệp của phƣờng.
3.1.1.4. Các nguồn tài nguyên
a. Tài nguyên đất
Với tổng diện tích 279 ha đất tự nhiên, trong đó đất nông nghiệp có diện tích là 104,78 ha, chiếm 37,56% tổng diện tích đất tự nhiên của toàn phƣờng. Bên cạnh đó, đất phi nông nghiệp cũng có một diện tích tƣơng đối lớn là 151,83 ha, chiếm 54,42% tổng diện tích đất tự nhiên, và còn lại là đất công nghiệp có diện tích là 22,39 ha . Diện tích bình quân trên đầu ngƣời đạt 412,37 m2/1ngƣời. Đƣợc đánh giá là phƣờng có nền kinh tế phát triển nhanh và khá ổn định. Theo định hƣớng phát triển kinh tế xã hội giai đoạn 2010 - 2020, phƣờng sẽ mở rộng diện tích đất công nghiệp nhằm phát triển kinh tế địa phƣơng, nâng cao chất lƣợng cuộc sống cho ngƣời dân.
b. Tài nguyên nước * Nguồn nước mặt
Nguồn nƣớc mặt trên địa bàn phƣờng rất đa dạng và có trữ lƣợng lớn, nguồn nƣớc chủ yếu đƣợc cung cấp từ sông Cầu, hệ thống kênh mƣơng và các ao hồ trong khu dân cƣ. Hiện nay do quá trình đô thị hóa mạnh, mặt khác hệ thống thoát nƣớc thải vẫn chƣa hoàn thiện nên tại các ao trên địa bàn phƣờng cũng đã có dấu hiệu ô nhiễm. Đây là diện tích đất mặt nƣớc nó không chỉ có vai trò cho sản xuất nông nghiệp, trong nuôi trồng thuỷ sản mà còn rất quan trọng trong việc điều hoà sinh thái cho các khu dân cƣ. Trong tƣơng lai với việc mở rộng các khu dân cƣ cần phải chú trọng đến việc dành diện tích đất xây dựng hồ để đảm bảo vấn đề điều hoà môi trƣờng sinh thái.
* Nguồn nước ngầm
Qua số liệu điều tra địa chất thuỷ văn, lƣợng nƣớc ngầm trên địa bàn phƣờng rất dồi dào với trữ lƣợng đạt cấp (A+B), công suất hố khoan là 50,744 m3
/ngày đêm, có vai trò quan trọng trong việc cung cấp nƣớc cho nhu cầu của phƣờng cũng nhƣ việc khai thác để cung cấp nƣớc cho thành phố.
Qua khảo sát hiện nay trên địa bàn phƣờng còn có một số hộ gia đình dùng nƣớc sinh hoạt từ việc khai thác nƣớc ngầm qua giếng khoan, tuy nhiên chất lƣợng nƣớc khai thác chƣa qua xử lý có hiện tƣợng nhiễm sắt, trong những năm tới địa phƣơng cần tiếp tục phát triển hệ thống nƣớc sạch đến các hộ gia đình, đồng thời đề xuất những biện pháp kỹ thuật xử lý nƣớc giếng khoan để đảm bảo nƣớc cho nhu cầu sinh hoạt và sức khoẻ của nhân dân
c. Tài nguyên nhân văn
Hiện nay trên địa bàn phƣờng Phƣờng Quan Triều có 7.489 ngƣời với 2.141 hộ dân. Trung bình 3,5 ngƣời/ hộ. Số ngƣời trong độ tuổi lao động là 3.150 ngƣời. Trong đó, nam là 2.940 ngƣời; nữ là 1.469 ngƣời. Với đặc thù là một phƣờng đang quá trình đô thị hoá, hiện đại hoá và gắn với quá trình hình thành, phát triển của thành phố. Đã tạo cho dân cƣ trong phƣờng kỹ năng trong lao động sản xuất, ứng dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật một cách năng động và thích ứng tốt với nền kinh tế thị trƣờng.
3.1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội của phƣờng Quán Triều
3.1.2.1. Tăng trưởng kinh tế
Trong những năm gần đây nhờ có đƣờng lối đổi mới, các chủ chƣơng chính sách của Đảng và Nhà nƣớc, sự quan tâm chỉ đạo của các cấp, kinh tế của phƣờng đã có những bƣớc chuyển biến tích cực với tốc độ tăng trƣởng hàng năm khá. Tốc độ tăng trƣởng kinh tế năm sau tăng so với năm trƣớc, các chỉ tiêu kế hoạch đặt ra đều vƣợt. Đời sống nhân dân đƣợc cải thiện, thu nhập bình quân đầu ngƣời tăng, tỷ lệ hộ giàu tăng, đồng thời giảm tỷ lệ nghèo theo tiêu chuẩn mới của thành phố.
3.1.2.2. Thực trạng phát triển các ngành kinh tế
* Khu vực kinh tế nông nghiệp
- Về trồng trọt: Diện tích đất nông nghiệp đang bị thu hẹp dần do việc đô thị
hoá, song phƣờng đã tích cực áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật, đƣa giống mới có năng suất chất lƣợng vào sản xuất. Hiện nay ngành trồng trọt chủ yếu là trồng lúa và địa phƣơng đang tích cực trong việc chuyển đổi sang trồng rau màu và các mô hình khác có hiệu quả kinh tế cao hơn. Năm 2010 tổng sản lƣợng lƣơng thực có hạt đạt 1237,3 tấn nhƣng đến năm 2008 đạt 1.304,00 tấn, tăng 12%, giá trị canh tác trên 1 ha gieo trồng đạt từ 18 - 20 triệu đồng.
- Về chăn nuôi: Khi diện tích trồng trọt thu hẹp lại thì chăn nuôi có vai trò
quan trọng trong việc phát triển kinh tế hộ, trong đó là chăn nuôi lợn và gia cầm, chăn nuôi sẽ đƣợc kết hợp với các nghề phụ, ngoài ra chăn nuôi còn là nguồn cung cấp phân bón dồi dào phục vụ cho sản xuất nông nghiệp… Do vậy chăn nuôi vẫn đƣợc các hộ gia đình quan tâm chú trọng. Đầu năm 2010 tổng số đàn lợn đạt 1.850 con, gia cầm đạt 4.270 con, tổng đàn trâu bò có 120 con.
* Khu vực kinh tế công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp
Quán Triều đƣợc đánh giá là một trong những khu vực kinh tế công nghiệp trọng điểm của tỉnh, đã đóng góp to lớn vào sự phát triển kinh tế của địa phƣơng, của tỉnh Thái Nguyên. Hiện nay, có tổng số 1.924 hộ gia đình hoạt động trong lĩnh vực này với số lƣợng lao động chỉ chiếm 89,86% tổng số lao động của phƣờng. Tiểu thủ công nghiệp với một số nghề nhƣ sản xuất đồ gỗ, cơ khí, xây dựng. Trong những năm qua giá trị của khu vực này liên tục tăng trƣởng, năm 2008 có tổng giá trị là 2,37 tỷ tăng 11,9% so với năm 2007. Với những định hƣớng và theo xu thế phát triển trong những năm tới khu vực kinh tế này sẽ phát triển nhanh và có vai trò quan trọng trong việc thúc đẩy phát triển kinh tế của địa phƣơng.
* Khu vực kinh tế dịch vụ - thương mại
Các hoạt động của ngành thƣơng mại - dịch vụ trên địa bàn phƣờng hiện nay nhìn chung đang trong giai đoạn phát triển, với tổng số 900 hộ hoạt động trong lĩnh vực này.Tuy nhiên, hình thức hoạt động nhỏ lẻ, chƣa tạo đƣợc quy mô và các khu
vực tập trung, chủ yếu là phục vụ cho nhu cầu sinh hoạt và sản xuất của nhân dân. Hiện nay tỷ lệ của khu vực kinh tế này trong cơ cấu kinh tế chung của địa phƣơng còn thấp, nhƣng cùng với việc phát triển đồng bộ hệ thống cơ sở hạ tầng trong những năm tới tiềm năng phát triển của thƣơng mại - dịch vụ là rất lớn.
3.1.2.3. Dân số, lao động, việc làm và thu nhập
* Dân số
Theo báo cáo thống kê đầu đến cuối năm 2010, dân số của phƣờng có 7.489 ngƣời, với 2.141 hộ (quy mô hộ 3,5 ngƣời/hộ), tỷ lệ tăng dân số tự nhiên 0,275%. Là một trong những phƣờng đông dân của thành phố Thái Nguyên, tuy nhiên dân số ở đây phân bố không đồng đều. Dân số tập trung đông chủ yếu ở khu vực phía Nam, khu vực đô thị hóa mạnh mẽ nhất. Bên cạnh đó dân số của phƣờng có nhiều biến động về mặt cơ học do thƣờng xuyên có một lƣợng lớn lao động nhập cƣ từ các nơi khác về.
* Lao động, việc làm và thu nhập
Lực lƣợng lao động trên địa bàn phƣờng tƣơng đối lớn, với 3,150 lao động, hoạt động trong lĩnh vực sản xuất nông nghiệp với tỷ lệ 50,14%. Đây là nguồn nhân lực dồi dào phục vụ cho sản xuất, đặc biệt lao động ở đây luôn có sự hiểu biết về cơ cấu sản xuất thâm canh rau tƣơng đối khá có khả năng đƣa tiến bộ khoa học kỹ thuật và công nghệ vào sản xuất thuận lợi. Ngoài ra còn có lao động trong thƣơng mại dich vụ là 15,73 %, còn lại là trong ngành công nghiệp và một số ngành khác.
Trong những năm qua cùng với những chính sách, những định hƣớng chung trong phát triển kinh tế - xã hội của thành phố, những nỗ lực của chính quyền địa phƣơng, đã tạo ra nhiều công ăn việc làm cho ngƣời dân, giải quyết việc làm cho một bộ phận lớn lao động tại chỗ và một bộ phận lao động nhập cƣ.
3.1.2.4. Thực trạng phát triển cơ sở hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xã hội
* Giao thông
Những năm qua, do sự quan tâm đầu tƣ của Thành phố, cũng nhƣ sự đóng góp của nhân dân, đặc biệt đã thực hiện tốt phong trào giao thông theo phƣơng châm “Nhà nƣớc và nhân dân cùng làm”, chất lƣợng đƣờng giao thông của phƣờng đã
đƣợc cải thiện. Hiện nay hệ thống giao thông đã cơ bản đƣợc bê tông hoá từ các tuyến chính đến các ngõ, đáp ứng đƣợc nhu cầu giao thông của nhân dân. Tuy nhiên, để có hệ thống giao thông hoàn chỉnh, đáp ứng đƣợc nhu cầu về giao thông cũng nhƣ đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội, trong những năm tới Quán Triều cần tiếp tục phối hợp giữa các ngành, các cấp tiếp tục đầu tƣ phát triển, hoàn thiện mạng lƣới giao thông trên địa bàn phƣờng. Ngoài việc chú trọng nâng cấp, sửa chữa và mở rộng các tuyến đƣờng hiện có, cần thực hiện quy hoạch giao thông theo quy hoạch chung của thành phố đáp ứng nhu cầu cho phát triển kinh tế - xã hội.
* Giáo dục - đào tạo
Hiện nay trên địa bàn phƣờng có 2 trƣờng học là trƣờng tiểu học và trƣờng trung học cơ sở với tổng số 2000 học sinh và tổng số 120 giáo viên. Chất lƣợng dạy và học luôn đƣợc nâng cao, các trƣờng đã đạt nhiều danh hiệu thi đua cấp thành phố và cấp Tỉnh, năm 2007 tỷ lệ học sinh khá giỏi đạt 74,08%, có 3 giáo viên giỏi cấp thành phố, 14 giáo viên giỏi cấp trƣờng.
* Y tế
Công tác chăm sóc sức khoẻ cho nhân dân đƣợc quan tâm chú trọng, với quan điểm chăm sóc tốt sức khỏe cho nhân dân, tăng cƣờng đầu tƣ thiết bị, dụng cụ y tế, thuốc chữa bệnh cũng nâng cao chất lƣợng khám chữa bệnh. Thực hiện tốt các chƣơng trình quốc gia nhƣ: Tiêm chủng cho trẻ em, phòng chống bƣớu cổ, sốt rét… đến các tổ dân cƣ, thực hiện quản lý nhà nƣớc về công tác trong các hoạt động Y, Dƣợc tƣ nhân. Trên địa bàn không có dịch bệnh nào xảy ra, các chƣơng trình y tế quốc gia đƣợc đảm bảo, đáp ứng đƣợc nhiệm vụ chăm sóc sức khoẻ cho nhân dân.
* Điện, nước sinh hoạt
Hiện tại 100% số hộ đã đƣợc sử dụng điện lƣới quốc gia. Nguồn điện tƣơng đối ổn định, trong những năm tới cần dƣợc đầu tƣ nhằm phục vụ tốt hơn nguồn điện cho sản xuất và sinh hoạt của nhân dân.
Hiện nay nguồn nƣớc cho sinh hoạt của nhân dân đƣợc cung cấp bởi nhà máy nƣớc Quán Triều, tuy nhiên ở một số khu vực xa nhà máy sử dụng nguồn nƣớc khai thác bằng các giếng khoan. Chất lƣợng nƣớc giếng ở một số khu vực chƣa đƣợc tốt do có nhiều ion sắt, và các các nguyên tố vi lƣợng khác nếu không đƣợc xử lý đúng quy trình có thể làm ảnh hƣởng đến sức khoẻ của nhân dân.
3.1.2. Giới thiệu khái quát về Công ty Nhiệt điện Cao Ngạn Thái Nguyên
3.1.2.1 Vị trí địa lý của Công ty Nhiệt điện Cao Ngạn Thái Nguyên
Vị trí địa lý của Công ty Nhiệt điện Cao Ngạn có tọa độ 105044’ kinh độ Đông, 21030’ vĩ độ Bắc. Công ty cách trung tâm thành phố Thái Nguyên 3km về phía Tây Bắc, nằm kẹp giữa Quốc lộ số 3 và Sông Cầu.
Tiếp giáp các bên nhƣ sau:
- Phía Đông giáp với Nhà máy giấy Hoàng Văn Thụ về phía hạ lƣu sông Cầu - Phía Bắc giáp với Sông Cầu
- Phía Tây giáp với khu dân cƣ của phƣờng Quang Vinh