Giới thiệu khái quát về Công ty Nhiệt điện Cao Ngạn Thái Nguyên

Một phần của tài liệu 26538 (Trang 51 - 55)

Chƣơng 3 : KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

3.1. SƠ LƢỢC VỀ TÌNH HÌNH CƠ BẢN VÙNG NGHIÊN CỨU

3.1.2. Giới thiệu khái quát về Công ty Nhiệt điện Cao Ngạn Thái Nguyên

3.1.2.1 Vị trí địa lý của Cơng ty Nhiệt điện Cao Ngạn Thái Nguyên

Vị trí địa lý của Cơng ty Nhiệt điện Cao Ngạn có tọa độ 105044’ kinh độ Đông, 21030’ vĩ độ Bắc. Công ty cách trung tâm thành phố Thái Nguyên 3km về phía Tây Bắc, nằm kẹp giữa Quốc lộ số 3 và Sông Cầu.

Tiếp giáp các bên nhƣ sau:

- Phía Đơng giáp với Nhà máy giấy Hồng Văn Thụ về phía hạ lƣu sơng Cầu - Phía Bắc giáp với Sơng Cầu

- Phía Tây giáp với khu dân cƣ của phƣờng Quang Vinh - Phía Nam giáp với quốc lộ 3

3.1.2.2. Khái quát về Công ty Nhiệt điện Cao Ngạn Thái Nguyên

- Qui trình sản xuất và các loại chất thải phát sinh

Hình 3.1. Sơ đồ khối cơng dây chuyền nghệ sản xuất

Kho than Than qua băng tải

Th

an

Băng tải than

Lò hơi Tuốc bin Than từ mỏ Khí, bụi Silo tro Lọc bụi tĩnh điện Ống khói Th an Hơi nƣớ c Khu xử lý nƣớc thải Xỉ thải Điện Hệ thống xử lý nƣớc siêu sạch Nƣớc Nƣớc làm mát Bụi, ồn

Công ty Nhiệt điện Cao Ngạn đóng trên địa bàn phƣờng Quan Triều - thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên là đơn vị sản xuất điện với sản lƣợng 750.000.000 (kWh/năm).

Than đƣợc vận chuyển về từ 2 mỏ than của địa phƣơng là mỏ Khánh Hoà và Núi Hồng đƣợc tích trữ trong kho than. Sau đó, than đƣợc hệ thống băng tải vận chuyển đƣa qua máy nghiền nghiền sơ qua và sau đó đƣợc chứa trong phễu than trƣớc khi đƣa vào đốt lò qua các máy cấp than.

Tro đáy của lò hơi đƣợc làm mát bằng các quạt làm mát tro và tro bay sau khi qua bộ lọc bụi tĩnh điện đƣợc gom lại đƣa về Phân xƣởng vật liệu không nung để xử lý tiếp. Hơi có nhiệt độ và áp lực cao (tqn = 535oC, Pqn = 80 ÷ 90 atm) từ lị hơi đƣợc dùng để quay Tuabin với tốc độ vòng quay (n = 3000 v/p) đƣợc gắn đồng trục với máy phát điện công suất 57,5 MW. Hơi sau khi bành trƣớng qua Tuabin đƣợc ngƣng tụ tại Bình ngƣng, sau đó đƣợc Bơm ngƣng bơm vào lị hơi tiếp tục quá trình nhận nhiệt.

Hệ thống nƣớc tuần hồn nhận nhiệt của bình ngƣng là hệ thống kín và đƣợc giải nhiệt bởi tháp làm mát. Nguồn nƣớc đƣợc lấy từ sông Cầu qua Trạm tiền xử lý nƣớc, tại đây nƣớc đƣợc cung cấp bổ sung cho lị hơi, nƣớc tuần hồn và dùng cho sinh hoạt.

Bảng 3.1. Nguồn phát sinh và khối lƣợng thải của nƣớc thải của Công ty Nhiệt điện Cao Ngạn

Loại nƣớc thải Nguồn phát sinh Đơn vị Lƣợng thải

Nƣơc thải sinh hoạt

- Phát sinh từ nhà ăn của Công ty - Từ nƣớc thải sinh hoạt của cán bộ công nhân trong Công ty.

m3/năm 9.720 Nƣớc thải sản xuất - Từ các bình xả nƣớc lị - Từ các van xả m 3/năm 291.000

Các nguồn gây ô nhiễm môi trƣờng nƣớc bao gồm:

- Nƣớc mƣa chảy tràn, đặc biệt trong mùa mƣa bão và vấn đề ô nhiễm chủ yếu là nƣớc mƣa đợt đầu.

- Dầu mỡ thải hoặc dầu mỡ rơi vãi của các phƣơng tiện vận tải. Lƣợng chất thải này ít nhƣng đặc thù ơ nhiễm cao.

- Nƣớc thải sản xuất phát sinh từ các công đoạn sản xuất và do quá trình làm mát thiết bị.

Nguồn gốc ô nhiễm môi trƣờng nƣớc và chất chỉ thị ô nhiễm môi trƣờng nƣớc đƣợc thể hiện ở bảng dƣới đây:

Bảng 3.2. Nguồn gốc ô nhiễm môi trƣờng nƣớc và chất ô nhiễm chỉ thị TT Nguồn gốc ô nhiễm Chất ô nhiễm chỉ thị

1 Nƣớc mƣa chảy tràn Chất rắn lơ lửng, kim loại nặng do rửa trôi, dầu mỡ nhiên liệu. 2 Nƣớc thải sinh hoạt Chất rắn lơ lửng, các hợp chất hữu cơ (BOD, COD, hợp chất Nitơ, hợp chất phôt pho) và vi khuẩn. 3 Nƣớc làm mát Nhiệt độ cao, TSS, dầu mỡ....

4 Nƣớc thải công nghiệp TSS, dầu mỡ, kim loại nặng Fe, Mn, Si...

Qua bảng số liệu 3.1 ta thấy rằng khối lƣợng nƣớc thải đƣợc thải vào môi trƣờng hàng năm là khá lớn, đặc biệt là lƣợng nƣớc thải sản xuất với 291.000 m3/năm. Chính vì vậy mà nếu không xử lý nƣớc thải trƣớc khi xả thải vào mơi trƣờng thì sẽ làm cho mơi trƣờng bị ô nhiễm mà nguồn tiếp nhận trực tiếp là sông Cầu Thái Nguyên.

Bảng 3.3. Nguồn phát sinh và khối lƣợng thải của khí thải, bụi, tiếng ồn của Công ty Nhiệt điện Cao Ngạn

Loại Nguồn phát sinh Đơn vị Khối lƣợng thải

Khí thải, bụi Phát sinh chủ yếu việc đốt than trong lị tầng sơi.

Triệu

m3/năm 52.254.720 Tiếng ồn Phát sinh từ tua bin, băng tải chuyển than, máy phát. - Không thống

kê đƣợc Nguồn phát sinh vào mơi trƣờng khơng khí bao gốm nhƣ sau:

- Bụi, khí thải phát sinh từ quá trình vận chuyển ngun nhiên liệu (dầu FO, đá vơi, than) phục vụ dự án.

- Bụi, khí thải từ hệ thống vận chuyển tro xỉ ra khu tập kết.

- Bụi từ q trình lƣu chứa than và đá vơi

- Bụi phát sinh từ q trình nghiền than và đá vơi. - Từ hai lị hơi tầng sơi tuần hoàn (CFB) của nhà máy

- Mùi phát sinh do phân hủy chất hữu cơ trong rác thải sinh hoạt, hệ thống xử lý nƣớc thải của Công ty….

Ƣớc tính trong 1h để vận chuyển nguyên, nhiên liệu, tro bay và xỉ lò với lƣợng khoảng 151,6 tấn cần sử dụng khoảng 6 xe trọng tải 12 tấn. Các phƣơng tiện vận tải này sẽ thải ra các chất ơ nhiễm vào mơi trƣờng khơng khí khu vực xung quanh nhƣ bụi, các khí độc hại nhƣ CO, SO2, NO2, THC, đặc biệt là tuyến đƣờng ra vào Công ty và bãi chứa nguyên liệu.

Nhƣ vậy với lƣợng thải thống kê hàng năm khoảng 52.254.720 triệu m3/năm bao gồm khí thải và bụi, mà khơng đƣợc xử lý thì sẽ gây ơ nhiễm mơi trƣờng khơng khí cho thành phố Thái Nguyên.

Bảng 3.4. Nguồn phát sinh và khối lƣợng thải của chất thải rắn của Công ty Nhiệt điện Cao Ngạn

Loại chất thải Nguồn phát sinh Đơn vị Khối lƣợng

Chất thải sinh hoạt

- Từ quá trình sinh hoạt của cán bộ công nhân viên trong Công ty.

- Từ bếp nấu ăn ca của Công ty.

Tấn/năm 0,6

Chất thải sản xuất - Tro, xỉ do đốt than trong quá trình

sản xuất Tấn/năm 200.000

Nguồn phát sinh vào môi trƣờng đất bao gồm:

- Chất thải là sản phẩm của quá trình đốt than: tro bay và xỉ đáy lị, thạch cao.... - Nguyên nhiên liệu (than, đá vôi) rơi vãi, loại bỏ trong quá trình vận chuyển lƣu chứa.

- Chất thải rắn sinh hoạt của cán bộ, công nhân nhà máy. - Các loại dụng cụ hỏng, vó bao bì thải...

- Bùn từ các bể xử lý nƣớc thải...

- Các chất thải rắn nguy hại phát sinh từ q trình sửa chữa, bảo dƣỡng máy móc, thiết bị, bao bì đựng hóa chất, giẻ lau dính dầu mỡ...

- Nhu cầu sử dụng nguyên, nhiên liệu, hóa chất

Nhu cầu về than, dầu, đá vôi và nƣớc cấp sản xuất cho Cơng ty đƣợc trình bày trong các bảng 3.5.

Bảng 3.5. Nhu cầu nguyên nhiên liệu phục vụ sản xuất STT Tên nguyên, nhiên liệu Đơn vị Nhu cầu Nguồn cung cấp

1 Than Tấn/ngày 1.704 Từ mỏ than Khánh Hoà và Núi Hồng (Thái Nguyên)

2 Dầu FO Tấn/năm 1.500 Nhập từ công ty xăng dầu Bắc Thái

3 Đá vôi Tấn/ngày 313 Mỏ đá vơi Khánh Hồ

(tỉnh Thái Nguyên) 4

Nƣớc cấp cho sinh hoạt và thi cơng cơng trình

M3/ngày 960 Nƣớc giếng khoan tại khu vực dự án 5 Nƣớc làm mát M3/h 430 Sông Cầu (tỉnh Thái Nguyên)

Hóa chất phục vụ sản xuất bao gồm: Axit HCl, kiềm NaOH, chất keo tụ PAC, natri clorua NaCl, natri photphat Na3PO4.12H2O, ammoniac NH3, hydrazin N2H4, sulfat sắt FeSO4, sodium chloride NaCl, ammonium hydroxide NH4OH, sodium hydrogen sulfite NaHSO3.

- Trang thiết bị chính bao gồm: Lị hơi Tuabin hơi Máy phát điện Bình ngƣng Bơm nƣớc tuần hồn Bơm cấp nƣớc chính Máy nghiền than

- Tổ chức nhân sự của Công ty:

Tổng số cán bộ công nhân viên: 343 ngƣời Khối quản lý và hành chính: 105 ngƣời Phân xƣởng bảo dƣỡng/sửa chữa: 114 ngƣời Khối vận hành: 124 ngƣời

Một phần của tài liệu 26538 (Trang 51 - 55)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(85 trang)