Một số biện phỏp phũng trừ bọ phấn Aleurocanthus spiniferus Quaintance và Aeurocanthus woglumi Ashby

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN BỌ PHẤN HẠI CÂY CÓ MÚI, ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC, SINH THÁI CỦA LOÀI BỌ PHẤN ĐEN VIỀN TRẮNG VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG CHỐNG VỤ ĐÔNG XUÂN 2008-2009 TẠI HÀ NỘI (Trang 25 - 29)

Quaintance và Aeurocanthus woglumi Ashby

* Biện phỏp húa học

Núi chung, biện phỏp hoỏ học chưa cho thấy sự hiệu quả trong việc phũng trừ bọ phấn cú gai hại cõy cú mỳi hay những loài bọ phấn khỏc trong cỏc hệ trống cõy trồng. [38]

Loài bọ phấn cú thể được kiểm soỏt bằng việc phun xịt những loại chủ yếu để điều khiển những loài sõu cú vảy. Cú một điều quan trọng cần ghi nhớ rằng việc phun với đồng để điều khiển những loại nấm bệnh gõy hại cũng sẽ

ngăn chặn sự phỏt triển của những loài nấm thõn thiện, chớnh việc này đó dẫn đến việc tăng số lượng bọ phấn. Cũng như vậy, nếu phun hơn 1 lần lưu huỳnh trong 1 năm cú thể cú những hiệu ứng đối lập trờn ký sinh. Dầu phun cú một số thuộc tớnh trừ sõu, nhưng chủ yếu được dựng để loại bỏ lớp muội đen bỏm chắc vào quả và lỏ cõy. [53]

Theo Mulla và cộng sự (1986)[44]; Hatakoshi (1992)[35] thỡ Pyriproxyfen được biết đến như một loại hoạt chất cú khả năng phũng trừ nhiều loài cụn trựng bao gồm: rệp, bọ phấn, muỗi.

Theo EPPO/CABI (1996)[26], nhúm hoỏ chất cú tiềm năng nhất trong phũng trừ bọ phấn đú là nhúm thuốc điều hoà sinh trưởng (IRGs), đõy là những loại thuốc được sử dụng để trừ những loại sõu đó chống cỏc nhúm lõn hữu cơ, clo hữu cơ, carbamat và pyrethroit.

* Biện phỏp vật lý

Tại Ấn Độ Murugan (2001)[45] đó sử dụng bẫy dớnh màu vàng đặt trờn những ruộng trồng những giống bụng khỏc nhau trong thời gian 17 tuần (mựa đụng) và 16 tuần (mựa hố) kết quả bẫy dớnh màu vàng đó làm giảm mật độ bọ phấn trờn cỏc ruộng trồng bụng.

* Biện phỏp canh tỏc

Theo United States Department of Agriculturre (1994)[61] đó khuyến cỏo để hạn chế sự gõy hại của bọ phấn đối với những cõy trồng mẫn cảm cần phải tiến hành luõn canh cõy trồng trước khi bọ phấn cú thể lan rộng. Trong trường hợp bị nhiễm nặng thỡ đõy là một biện phỏp tốt nhằm thay đổi cõy ký chủ.

* Biện phỏp sinh học

Mặc dự những ứng dụng của thuốc trừ sõu cú thể giỳp đỡ tạm thời giảm bớt những thiệt hại do loài bọ phấn hại cõy cú mỳi gõy ra, tuy nhiờn cú những mối nguy hiểm ảnh hưởng đến mụi trường, con người vật nuụi và những đại diện kiểm tra sinh học hiện hữu. [49]

Ở Florida, đại diện hiệu quả nhất cho việc kiểm soỏt bọ phấn đen là ong kớ sinh Encarsia opulenta Silvestri và Amitus hespridum Silvestri (Hart và

cộng sự, 1978)[36]. Ong cỏi Encarsia opulenta Silvestri đẻ trứng trờn cả 3

pha sõu non của bọ phấn và được ưu tiờn cho pha thứ nhất. Sõu non cỏi của bọ phấn đen là ký chủ cho 2 và ngẫu nhiờn 3 hoặc 4 vật kớ sinh, trong khi mỗi sõu non đực của bọ phấn đen chỉ là ký chủ cho 1 vật kớ sinh mà thụi. Sự phỏt triển của Amitus hespridum Silvestri được đồng bộ húa với vật chủ của nú – vật kớ sinh cỏi trưởng thành sẵn sàng đẻ trứng khi nhạy cảm với thời kỡ sõu non của bọ phấn đen ở hiện tại. Mỗi vật kớ sinh cỏi cú thể sản sinh ra 70 con trong vũng 4 – 5 ngày một cỏch tương xứng với vật chủ cú sẵn. Tuy nhiờn, vật kớ sinh này cú khả năng tỡm kiếm nghốo nàn và vũng đời ngắn ngủi.

Amitus hespridum Silvestri thớch hợp nhất với quần thể bọ phấn đen đụng

đỳc, đặc biệt là trong thời tiết mỏt mẻ và những mựa cú ẩm độ cao. Một quần thể Amitus hespridum Silvestri sẽ sớm kết thỳc sự tồn tại của quần thể bọ

phấn đen (Nguyen và cộng sự, 1983)[52]. Encarsia opulenta Silvestri cú khả năng sinh sản chậm hơn so với Amitus hespridum Silvestri, nhưng khả năng tỡm kiếm tốt hơn. Con cỏi cú thể sống trờn 6 tuần. Nhỡn chung, Amitus hespridum Silvestri cú thể duy trỡ một quần thể bọ phấn đen ở mức độ thấp

hơn so với Encarsia opulenta Silvestri. Những con Encarsia opulenta cỏi đẻ 1 quả trứng lưỡng bội trong bất kỡ thời kỡ sõu non của vật chủ, mặc dự thời kỡ sõu non tuổi 2 xuất hiện thớch hợp hơn. Trứng này sẽ sản sinh ra vật kớ sinh cỏi. Con cỏi đẻ trứng khụng cần sự thụ tinh, nú cú thể đẻ 1 quả trứng đơn bội ở sõu non của một con Encarsia opulenta cỏi đó phỏt triển hoàn toàn và trứng này sẽ sản sinh ra vật kớ sinh đực, giới tớnh được phõn chia theo tỉ lệ 1 đực : 7 cỏi (Ru Nguyen và Hamon, 1993)[53].

Nhật Bản đó sử dụng loài thiờn địch Prospaltella smithi Silv và Crytognatha sp. từ Trung Quốc vào năm 1925 và đó đạt được kết quả rất khả

T, 1927)[41]. Ở Guam, người ta cũng đó sử dụng loài thiờn địch Prospaltella

smithi Silv và Amitus hesperidium Silvestri giảm được 80-95% tỏc hại của bọ

phấn. Tuy nhiờn hiệu quả đạt được như trờn vẫn khụng tốt bằng so với trờn hoa hồng và trờn nho, theo bỏo cỏo theo dừi của Ấn độ (Jamba và cộng sự, 2007)[38].

Phương phỏp sinh học dựng để ổn định mật độ bọ phấn trờn đồng ruộng bằng cỏch nhõn thả loài ong ký sinh Encarsia smithi (Hymenoptera:

Aphelinidae) trong vũng 8 thỏng ở vườn cõy ăn quả thương mại của miền nam Chõu Phi đó ghi nhận giảm tỷ lệ gõy hại khoảng 72,9% (Van den Berg, 1997)[63].Điều đú cũng đó mang lại lợi nhuận cao (Jamba và cộng sự, 2007)[38].

Encarsia opulenta Silvestri là một trong những loài thiờn địch ký sinh

trờn bọ phấn hại cõy cú mỳi cú hiệu quả cao. Nú đó được Silvestri tỡm thấy ở Văn Phỳ -Việt Nam năm 1927 (Silvestri F, 1927)[57]. Vào năm 1950,

Encarsia opulenta Silvestri từ Saharanpur (Ấn độ) đó được đưa tới để quản lý

mật độ bọ phấn tại Mexico (Flanders SE, 1969)[30]. Loài thiờn địch này sau đú đó được tỡm thấy ở Texas năm 1971 (Summy KR, Gilstrap FE và cộng sự, 1983)[60] và ở Florida năm 1976 (Hart và cộng sự, 1978)[36] để ngăn chặn và duy trỡ sự gõy hại của bọ phấn ở dưới ngưỡng kinh tế (Ru Nguyen, 2001)[54].

Theo Mark Hoddle (2008)[43], Encarsia formosa Gahan đó được phõn loại và mụ tả năm 1924 trong nhà kớnh ở Idaho - Mỹ (Gahan, 1924)[31]. Đặc điểm hỡnh thỏi của tất cả cỏc pha phỏt dục đó được mụ tả đầy đủ bởi Speyer (1927)[59]. Chớnh vỡ nhõn thả ở tất cả cỏc nơi trồng nhà kớnh trờn thế giới nờn

Encarsia formosa Gahan đó được phõn bố ở trờn toàn thế giới và cú thể đó

trở thành những loài địa phương. Encarsia formosa Gahan được sử dụng rộng rói trong điều khiển thương mại bọ phấn trờn cõy trồng trong nhà kớnh. Việc thương mại hoỏ được bắt đầu vào năm 1920 nhưng đến năm 1945 mới được

mở rộng và phỏt triển. Sau năm 1970 chỳng đó được sử dụng và mở rộng với diện tớch trờn 100 hecta trờn cõy trồng trong nhà kớnh và tới 4.800 hecta vào năm 1993 (Van Lenteren và cộng sự, 1988)[64], (Hoddle và cộng sự, 1998)[37].

Theo Gillian Ferguson và cộng sự (2003)[32] cú 4 loài thiờn địch đó được sử dụng trong biện phỏp sinh học đối với bọ phấn, 2 loài ký sinh

Encarsia formosa Gahan và Eretmocerus eremicus, là loài ong đen nhỏ, và 2

loài bắt mồi ăn thịt đú là Delphastus pusillus và Dicyphus hesperus.

Encarsia lahorensis Howard là loài ký sinh đặc biệt trờn bọ phấn hại

cõy cú mỳi, Dialeurodes citri Ashmead. Loài thiờn địch ký sinh này được phỏt hiện ra trờn bọ phấn hại cõy cú mỳi bởi R.S.Woglum vào năm 1911 trong khi đang nghiờn cứu kẻ thự tự nhiờn ở Ấn Độ (Woglum, 1913)[66].

Encarsia lahorensis Howard đó được phỏt hiện ra ở Ấn Độ và Pakistan

(Woglum, 1913)[66], và sau đú đó được ỏp dụng ở California vào năm 1966 (Rose và DeBach, 1981)[50], Floria năm 1977 (Nguyen và Sailer, 1979)[51], Italia (Viggiani và Mazzone, 1978)[65], và một số nơi khỏc trong điều khiển mật độ bọ phấn trờn cõy cú mỳi (Ru Nguyen, 2001)[55].

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN BỌ PHẤN HẠI CÂY CÓ MÚI, ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC, SINH THÁI CỦA LOÀI BỌ PHẤN ĐEN VIỀN TRẮNG VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG CHỐNG VỤ ĐÔNG XUÂN 2008-2009 TẠI HÀ NỘI (Trang 25 - 29)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(107 trang)