Thực trạng tỡnh hỡnh sõu bệnh hại cõy cú mỳ

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN BỌ PHẤN HẠI CÂY CÓ MÚI, ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC, SINH THÁI CỦA LOÀI BỌ PHẤN ĐEN VIỀN TRẮNG VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG CHỐNG VỤ ĐÔNG XUÂN 2008-2009 TẠI HÀ NỘI (Trang 29 - 30)

Theo thống kờ của những đợt điều tra cơ bản về cụn trựng, nấm bệnh hại cõy trồng do cỏc cơ quan nhà nước tiến hành vào cỏc năm 1967 - 1968 và sau ngày miền Nam giải phúng, cũng như do cỏc nhúm cỏn bộ khoa học thực hiện dưới dạng cỏc đề tài nghiờn cứu khoa học trong mấy chục năm qua, thỡ trờn cõy cú mỳi ở nước ta đó phỏt hiện hơn 80 loài sõu hại và khoảng 40 loài bệnh hại.

Trong số cỏc loài cụn trung hại cam, quýt thỡ đụng nhất là cỏc loài thuộc bộ cỏnh đều Homoptera. Chỳng dựng vũi chớch hỳt trờn cỏc bộ phận như lộc non, nụ, hoa, quả… ức chế tốc độ sinh trưởng của cành lỏ, làm rụng

lỏ, hoa, quả. Đối với quả, chỳng làm quả bị chua, vỏ ngoài quả nỏm đen xấu mó, làm giảm giỏ trị thương phẩm.

Tiếp theo là những loài thuộc bộ cỏnh vảy Lepidoptera. Nhiều loài thỡ sõu non gõy hại như sõu vẽ bựa, sõu xanh, sõu cuốn lỏ… song cũng cú loài thỡ chớnh trưởng thành làm tổn thất đỏng kể cho cam quýt như bướm đờm chớch hỳt quả chớn, gõy rụng quả hàng loạt, tới 9-10% sản lượng.

Những loài thuộc bộ cỏnh cứng Coleoptera như sõu non xộn túc, chõu chấu, sõu nhớt… đều gõy tỏc hại nghiờm trọng, đặc biệt là sõu đục cành, đục thõn.

Trong số cỏc loài thuộc bộ cỏnh nửa Hemiptera cú bọ xớt xanh vai nhọn, gõy rụng quả suốt từ mựa xuõn đến cuối vụ thu, tức là từ khi quả cũn non cho đến lỳc chớn.

Số loài hại cam quýt của bộ hai cỏnh Diptara tuy ớt song tỏc hại lại rất nghiờm trọng, tiờu biểu là loài ruồi Phương đụng hay ruồi vàng. Ruồi cỏi đẻ trứng vào quả bắt đầu chớn, sau đú giũi nở ra và chui vào cỏc mỳi để sống và làm quả rụng. Năng suất thiệt hại tới 7 - 8% (Vũ Khắc Nhượng, 2005)[21].

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN BỌ PHẤN HẠI CÂY CÓ MÚI, ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC, SINH THÁI CỦA LOÀI BỌ PHẤN ĐEN VIỀN TRẮNG VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG CHỐNG VỤ ĐÔNG XUÂN 2008-2009 TẠI HÀ NỘI (Trang 29 - 30)