Nghiờn cứu về thiờn địch của bọ phấn

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN BỌ PHẤN HẠI CÂY CÓ MÚI, ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC, SINH THÁI CỦA LOÀI BỌ PHẤN ĐEN VIỀN TRẮNG VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG CHỐNG VỤ ĐÔNG XUÂN 2008-2009 TẠI HÀ NỘI (Trang 34 - 36)

Nguyễn Văn Liờm, Viện Bảo vệ thực vật (2008)[7] đó nghiờn cứu về thành phần và vai trũ của thiờn địch trong hạn chế số lượng mật độ bọ phấn gai đen Aleurocanthus spiniferus Quaintance hại cõy ăn quả cú mỳi. Kết quả nghiờn cứu trờn cam Canh và bưởi Diễn tại vựng Từ Liờm, Hà Nội cho thấy: Bọ phấn gai đen thường xuyờn cú mặt gõy hại trờn cam và bưởi trong tất cả cỏc kỳ điều tra nhưng cú mật độ khụng cao. Cỏc nghiờn cứu cũn cho thấy bọ phấn gai đen là đối tượng rất phổ biến trờn cam, bưởi và sự gõy hại của chỳng rất đỏng kể. Do vậy, cần phải cú biện phỏp phũng trừ thớch hợp trong những trường hợp cần thiết.

Nguyễn Văn Liờm, Viện Bảo vệ thực vật (2008)[7] cũng đó tỡm thấy kẻ thự tự nhiờn của bọ phấn gai đen gồm cú 7 loài:

- Bọ rựa nhỏ (Scymnus sp.), họ Coccinellidae: Coleoptera

- Ruồi bắt mồi, họ Syrphidae: Diptera

- Bọ mắt vàng (Chrysopa sp.), họ Chrysopidae: Neuroptera

- Ong đen (Prospaltella sp.), họ Encyrtidae: Hymenoptera

- Ong đen nhỏ (Ablerus sp.), họ Aphelinidae: Hymenoptera

- Nấm vàng mắt cua (Aschersonia confuens Henn), họ Nectrioidaceae: Sphaeropsidales

- Nấm vàng mắt cua (Aschersonia flava Petch), họ Nectrioidaceae: Sphaeropsidales.

Tỷ lệ BPGĐ bị ký sinh trờn cam Canh và bưởi Diễn vựng Từ Liờm – Hà Nội: Cỏc loài ong ký sinh trờn BPGĐ gõy hại trờn cam và bưởi cũng thường xuyờn cú mặt tuy tỷ lệ ký sinh khụng cao, trờn cam tỷ lệ này biến động từ 6,0 đến 28,62% cũn trờn bưởi là từ 10,0 đến 48,56% [7].

Diễn biến mật độ một số loài bắt mồi ăn thịt của BPGĐ trờn cam Canh và bưởi Diễn ở vựng Từ Liờm, Hà Nội

- Kết quả điều tra diễn biến mật độ của bọ rựa nhỏ Scymnus sp. và bọ mắt vàng Chrysopa sp. ăn thịt BPGĐ trờn cam Canh và bưởi Diễn ở vựng Từ Liờm, Hà Nội cho thấy: Mặc dự bọ mắt vàng và bọ rựa nhỏ là cỏc loài bắt mồi hay gặp trờn trờn quần thể BPGĐ trờn cam và bưởi nhưng mật độ của chỳng thường rất thấp. Bọ mắt vàng chỉ đạt 0,02 đến 0,23 con/chồi, bọ rựa nhỏ chỉ đạt từ 0,02 đến 0,45 con/chồi và trong nhiều kỳ điều tra khụng ghi nhận sự hiện diện của chỳng (Nguyễn Văn Liờm, Viện Bảo vệ thực vật, 2008)[7].

Trần Đỡnh Phả (2005)[12] đó nghiờn cứu về ong Encarsia formosa

Gahan ký sinh trờn bọ phấn Trialeurodes vaporariorum.

- Ong Encasia formosa là ong ký sinh sõu non của bọ phấn. Thời gian phỏt triển của ong ký sinh từ khi trứng được đẻ vào vật chủ đến khi vật chủ trở thành xỏc đen kộo dài 10-11 ngày ở nhiệt độ 250C & 300C. Thời gian này đạt tới 14,5 ngày ở nhiệt độ 200C và 28,9 ngày ở nhiệt độ 150C. Khi nuụi nhõn hàng loạt ong E. fomosa được tiến hành trong điều kiện phũng cú điều

hũa nhiệt độ ở nhiệt độ phũng khụng đổi 250C.

- Nhiệt độ ảnh hưởng rừ rệt đến tỷ lệ ký sinh của ong E. fomosa. Số lượng xỏc đen (sõu non bọ phấn bị ong ký sinh) thu được nhiều nhất ở nhiệt độ 250C. Kết quả thớ nghiệm cũng cho thấy một ong trưởng thành cỏi cú khả năng ký sinh được từ 8,7 đến 35,0 sõu non bọ phấn.

- Trong thớ nghiệm đó quan sỏt thấy hiện tượng ong ký sinh cũn ăn thịt cả ký chủ bọ phấn trắng. Như vậy, ong Encarsia fomosa Gahan vừa là ký sinh vừa là loài ăn thịt bọ phấn trắng.

- Ảnh hưởng của mật độ ấu trựng bọ phấn đến tỉ lệ ký sinh của ong

Encasia formosa được tiến hành thớ nghiệm với cụng thức thả ong ký sinh với

lệ trưởng thành bọ phấn thu được là 7,4%.. Ong E. formosa vừa là ký sinh lại vừa là bắt mồi ăn thịt. Bởi vậy trong nuụi nhõn ong ký sinh hàng loạt thường dựng cụng thức thả 1 ong trờn 100 ký chủ. Cụng thức này cho tỷ lệ sõu non bị ong ký sinh thu được cao và cho tỷ lệ bọ phấn trắng xuất hiện dưới 50%, tỷ suất nhõn đạt 26,2%.

Như vậy, thành phần thiờn địch của BPGĐ ở vựng Từ Liờm, Hà Nội tương đối nghốo nàn. Trong đú, loài ong và loài bọ rựa nhỏ là những thiờn địch phổ biến hay bắt gặp nhất trờn quần thể BPGĐ (Trần Đỡnh Phả, Viện Bảo vệ thực vật, 2005)[12].

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN BỌ PHẤN HẠI CÂY CÓ MÚI, ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC, SINH THÁI CỦA LOÀI BỌ PHẤN ĐEN VIỀN TRẮNG VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG CHỐNG VỤ ĐÔNG XUÂN 2008-2009 TẠI HÀ NỘI (Trang 34 - 36)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(107 trang)