Percussion là va chạm có chu kỳ của vật thể rắn thường gặp ở đầu búa in trong máy in, các ứng dụng điện cơ cao tốc va trong các nhấp nhô bề mặt nhơ cao trong ổ bơi trơn khí. Trong phần lớn các ứng dụng va chạm liên quan đến trượt nghìa là bao gồm cả thành phần pháp và tiếp. Mòn do percussion xảy ra nhờ cơ chế hybrid là sự kết hợp của một loạt cơ chế: dính, hạt cứng, mỏi bề mặt, nứt tách và tribochemical.
Hình 2.7 Sơ đồ va chạm của một đầu va chạm với tấm phẳng chuyển động ngang.
Mơ hình của mịn do va chạm vật rắn chỉ ra trên hình 2.14 bao gồm va chạm bán kính R hướng vng góc với chuyển động của một khối có vận tốc u. Đầu va chạm có thể coi như một chất điểm và được đỡ bằng một lị xo có độ cứng k. Tại thời điểm ts đầu va chạm gặp khối chuyển động ngang. Sau đó chúng cùng chuyển động cho tới khi va chạm kết thúc. Sự biến đổi của lực va chạm Hec sau một chu kỳ của quá trình va chạm chỉ ra trên hình 2.15 có dạng quả chng. Để đơn giản ta giả thiết lập va chạm Hec F (t) biến thiên theo quy luật hình sin.
F(t) = Fosin
Giá trị cực đại Fo phụ thuộc vào hình dạng hình học, vật liệu và các thông số va chạm pháp tuyến. Đối với một tiếp xúc đàn hồi của đầu va chạm trên một tấm phẳng khối lượng vơ hạn có mơ đun đàn hồi vơ hạn ta có:
Viết phương trình động lượng của tấm khối lượng vô cùng chuyển động theo phương ngang.
S gọi là yếu tố trượt. Nếu S = O, sự va
chạm vng góc xảy ra. Nếu S lớn sự trượt xảy ta trong thời gian dài hơn trong quá trình va chạm. Nếu S ≥ 2, sự trượt xảy ra trong toàn bộ thời gian tiếp xúc.
Mòn do va chạm tỷ lệ thuận với yếu tố trượt bởi vì mịn chủ yếu xảy ra trong phần va chạm của trượt tương đối. Va chạm pháp tuyến trên bề mặt cứng hơn có thể tạo nên cơ chế mịn do mỏi dưới bề mặt. Một va chạm xảy ra cùng sự trượt ( va chạm kết hợp) tạo nên mỏi bề mặt và/ hoặc dính, mịn do cào xước. Các cơ chế mịn riêng biệt phụ thuộc vào hình học, vật liệu và các thơng số của q trình. Với các vật liệu có độ dai va đập cao, sự tham gia của mỏi bề mặt có thể bỏ qua.