Hệ thống đèn báo tín hiệu và kích thước

Một phần của tài liệu TBD&DT moi (Trang 98)

5.3.1 Hệ thống báo rẽ và cịi điện

5.3.1.1 Hệ thống báo rẽ (Đèn xi nhan và đèn báo nguy hiểm)

Trước khi muốn cho xe rẽ, cần phải đĩng mạch điện cho các đèn xi nhan ở phía trước xe và các đèn xi nhan ở phía sau xe bên cần rẽ (bên phải khi rẽ phải, bên trái khi rẽ trái), các đèn đĩ được bật sáng “ nhấp nháy” cảnh báo cho các phương tiện tham giao thơng trên đường biết khi xe mình rẽ.

Hình 5.13. Nguyên tắc hoạt động của mạch đèn chiếu sáng

1. Cơng tắc; 2. Rơ le; 3. Ắc quy

97 Trong những trường hợp đặc biệt xe bị sự cố trên đường cĩ thể gây nguy hiểm cho người và các phương tiện khác và báo hiệu cho các phương tiện khác biết xe đang bị sự cố cần được giúp đỡ thì cĩ thêm mạch đèn báo nguy hiểm khi đĩ thì tất cả các đèn xi nhan được bật sáng nhấp nháy để báo hiệu.

a. Nguyên lý mạch điện đèn báo rẽ dùng rơ le điện từ

- Cấu tạo của rơ le điều khiển đèn báo rẽ gồm lõi thép 9 với cuộn dây trên giá đỡ 11, các cần tiếp điểm 4 và 10, cặp tiếp điểm 5 và 6, dây căng làm bằng hợp kim nicrơm (hợp kim Crơm - Niken), điện trở phụ 18 và vít hiệu chỉnh 1. Cuộn dây của rơ le mắc nối tiếp với đèn báo 16 khi rẽ phải và đèn báo 17 khi rẽ trái. Khi các tiếp điểm của cơng tắc chuyển mạch 15 hoặc các tiếp điểm cơng tắc (khĩa điện) khởi động 13 ở trạng thái mở, dây căng 3 (cách điện với giá đỡ 11 bằng viên bi thủy tinh 2) kéo cần tiếp điểm 4 sang bên phải làm cho cặp tiếp 5 mở, lị xo lá làm bằng đồng thau

8 giữ cho cặp tiếp điểm 6 ở trạng thái mở (đèn báo 12 trên bảng đồng hồ bị ngắt mạch).

- Nguyên lý làm việc

Trong trường hợp cơng tắc khởi động 13 đĩng, cơng tắc chuyển mạch 15 gạt sang bên trái (xin rẽ trái),đèn 17 ở phía bên trái cĩ dịng chạy qua theo mạch: Cực âm (-) của ắc quy 14 → mát (vỏ máy) đèn báo 17 → các tiếp điểm I và IV của cơng tắc chuyển mạch 15 → tiếp điểm IV của 15 → cọc bắt dây cho đèn rẽ trái ĐT → cuộn dây cùng với lõi thép 9 → điện trở phụ 18 → dây căng 3 → cần tiếp điểm 4 → giá đỡ 11→ cọc đấu dây A (nối với ắc quy) → cơng tắc khởi động 13 → (+) ắc quy.

Lúc này bĩng đèn 17 sáng lờ mờ vì trong mạch cĩ mắc thêm điện trở phụ 18. Dịng điện đi trong mạch sẽ làm nĩng dây căng 3 làm

giảm lực căng, lõi sắt 9 kéo cần tiếp điểm 4 sang bên phải, cặp tiếp điểm 5 đĩng lại ngắn mạch điện trở phụ 18 và dây căng 3. Kết quả, điện trở trong mạch giảm xuống, đèn báo rẽ 17 sáng bình thường, lõi thép 9 kéo cần tiếp điểm 10 làm cặp tiếp điểm 6 đĩng lại, đèn chỉ báo rẽ trên bảng đồng hồ bật sáng.

Khi dây căng 3 nguội dần đi, sức căng đủ lực kéo cần 4 sang bên trái, cặp tiếp điểm 5 lại mở ra, điện trở phụ 18 lại được nối vào mạch, vì vậy dịng trong cuộn dây của lõi thép 9 sẽ giảm xuống lị xo 8 làm cho cặp tiếp điểm 6 mở ra, đèn chỉ báo 12 trên bảng đồng hồ bị ngắt mạch, quá trình xảy ra như vậy theo chu kỳ làm cho đèn 17 (xin rẽ trái) hoặc đèn 12 (xin rẽ phải) sẽ sáng nhấp nháy.

Hình 5.15. Mạch điều khiển đèn báo rẽ kiểu cơ khí

98 Vít 1 dùng để hiệu chỉnh tần số nhấp nháy của các đèn báo xin rẽ, tần số nhấp nháy của đèn báo rẽ được điều chỉnh trong khoảng (60÷ 120) lần trong một phút.

Ngày nay với cơng nghệ điện tử phát triển mạnh hầu hết các rơ le nháy thường làm bằng các linh kiện điện tử vừa nhỏ gọn lại cĩ độ bền cao cơng suất lớn.

Hơn thế nữa cịn cĩ thể gắn loa để phát ra âm thanh theo nhịp nháy của đèn tăng khả năng báo hiệu cho hệ thống.

Một số loại rơ le bên trong cịn cĩ cầu chì bảo vệ rơ le

Trong mạch xi nhan và đèn báo nguy hiểm tuy cùng sử dụng chung bĩng đèn và rơ le nháy nhưng mạch điện nguồn cung cấp cho điều khiển khác nhau.

Mạch xi nhan phải lấy điện qua khĩa điện cịn mạch báo nguy hiểm lấy điện trực tiếp từ ắc quy của xe.

b. Nguyên lý mạch đèn báo rẽ kiểu Rơle – Tụ điện

- Cấu tạo: Bộ tạo nháy loại này bao gồm một tụ điện, các cuộn dây L1, L2 và các tiếp điểm. Dịng điện đến đèn xi nhan chạy qua cộn L1 và dịng điện phĩng nạp cho tụ qua cuộn L2.

Cuộn L1 và L2 được cuốn sao cho khi tụ điện đang được nạp, hướng của từ trường trong 2 cuộn khử lẫn nhau, và khi tụ điện đang phĩng, hướng của từ trường trong 2

cuộn kết hợp lại. Các tiếp điểm đĩng bởi lực lị xo. Một điện trở mắc song song với các tiếp điểm để tránh phĩng tia lửa giữa các tiếp điểm khi bộ tạo nháy hoạt động.

- Nguyên lý làm việc

Khi bật khố điện, dịng điện từ ắc quy đến tiếp điểm và đến tụ điện qua cuộn L2, nạp điện cho tụ, tụ điện được nạp đầy.

Khi cơng tắc xi nhan bật sang phải hay sang trái: Dịng điện từ ắc quy đến tiếp điểm, qua cuộn L1 đến cơng tắc xi nhan sau đĩ đến các đèn xi nhan, làm cho đèn xi nhan sáng

(hình 5.18a). Khi dịng điện chạy qua cuộn L1, ngay thời điểm đĩ trên cuộn L1 sinh ra một từ trường làm tiếp điểm mở.

Khi tiếp điểm mở, tụ điện bắt đầu phĩng điện vào cuộn L2 và L1, đến khi tụ phĩng hết điện, từ trường sinh ra trên 2 cuộn giữ tiếp điểm mở. Dịng điện phĩng ra từ tụ điện và dịng điện từ ắc quy (chạy qua điện trở) đến các bĩng xi nhan, nhưng do dịng điện quá nhỏ nên đèn khơng sáng (hình 5.18b).

Hình 5.16. Bộ tạo nháy kiểu rơ le và tụ điện

Bộ tạo nháy

99 Khi tụ điện phĩng hết điện, tiếp điểm lại đĩng cho phép dịng điện tiếp tục chạy từ ắc quy qua tiếp điểm đến cuộng L1 rồi đến các đèn xi nhan làm chúng sáng lên. Cùng lúc đĩ dịng điện chạy qua cuộn L2 để nạp cho tụ điện. Do hướng dịng điện qua L1 và L2 ngược chiều nhau, nên từ trường sinh được sinh ra trên hai cuộn dây khử lẫn nhau và giữ cho tiếp điểm đĩng đến khi tụ được nạp đầy. Vì vậy, đèn vẫn sáng (hình 5.18a). Khi tụ được nạp đầy, dịng điện ngừng chạy trong cuộn L2 và từ trường sinh ra trong L1 lại tiếp tục mở , đèn tắt. Chu trình trên lập lại liên tục làm các xi nhan nháy liên tục với một tần số nhất định

c. Nguyên lý mạch đèn báo rẽ kiểu IC

Hình 5.18. Khi cơng tắc đèn xi nhan bật sáng trái

a) Khi tiếp điểm P đĩng b) Khi tiếp điểm P mở

100 Khi cơng tắc xi nhan gạt lên hoặc xuống với khố điện bật, tiếp điểm của rơ le đĩng ngắt liên tục nhờ hoạt động của tranzitor và sự phĩng/nạp của tụ điện. Các tiếp điểm này đĩng mở liên tục làm các xi nhan phải/trái nháy.

Nếu cĩ bất kỳ một bĩng xi nhan nào bị cháy (hoặc trong một vế xi nhan lắp bĩng đèn cĩ cơng suất khác với nhánh bên kia), thì tải tác dụng lên bộ nháy giảm xuống dưới giá trị tiêu chuẩn làm thời gian phĩng/nạp của tụ trở lên nhanh hơn bình thường. Vì vậy, tần số nháy của đèn xi nhan cũng như đèn báo trên táp lơ trở nên nhanh hơn báo cho người lái biết cĩ một hay nhiều bĩng đã bị cháy.

Khi bật cơng tắc khẩn cấp (Hazard), các tiếp điểm trong bộ tạo nháy cũng đĩng mở liên tục như trên làm cả đèn xi nhan trái và phải cùng nháy.

5.3.1.2 Hệ thống cịi

a. Cấu tạo: Cịi điện là một khí cụ điện phát ra tín hiệu âm thanh để báo cho người đi đường, người chỉ dẫn giao thơng và các xe khác biết trước khi xe đến.

Cịi điện dùng trên ơ tơ thường dùng kiểu rung. Cấu tạo của cịi điện được giới thiệu trên hình 5.20 bao gồm: Vỏ cịi 4 làm bằng thép, khung thép từ 5 với cuộn dây từ 9, đĩa thép 3 với màng rung 2, trụ điều chỉnh 11, phần ứng 8, trụ đứng gá tiếp điểm 16 với tiếp điểm động 12 và tiếp điểm cố định 13 cặp tiếp điểm này thường làm bằng bạch kim giống tiếp điểm trong hệ thống đánh lửa, điện trở hoặc tụ điện dập tia lửa điện 15 được mắc song song với căp tiếp điểm, trụ đứng 6 với lo xo thép lá 7, loa cịi 1 và nắp bảo vệ 17.

Màng thép 3 được cố định và ép chặt giữa vỏ cịi 4 và loa cịi 1. Màng rung 2 và trụ điều chỉnh 11 được gá lắp trên màng thép đĩ. Cuộn dây 9 được quấn trên lõi của khung thép 5, một

đầu dây của cuộn dây được nối với cực dương của ắc quy đầu cịn lại được nối với mát (vỏ máy) qua cặp tiếp điểm 12-13 và tiếp điểm của núm bấm cịi 19 được lắp trên trục vơ lăng

Hình 5.20. Cịi điện

a) Cấu tạo của cịi điện b) Sơ đồ điều khiển cịi điện

101 lái. Song song với cặp tiếp điểm 12-13 cĩ mắc điện trở hoặc tụ điện dập tia lửa điện 15. Cặp tiếp điểm thường đĩng 12-13 và tiếp điểm của núm cịi 19 được đấu nối tiếp với cuộn dây của cịi 19.

b. Nguyên lý làm việc

Khi ấn núm bấm cịi 19, cĩ nghĩa nối một đầu dây của cịi với mát sẽ cĩ dịng điện chạy qua cuộn dây của cịi từ cực dương (+) của ắc quy 18 → cặp tiếp điểm thường đĩng 12-13 → cuộn dây 9 → tiếp điểm của núm bấm cịi 19 → mát (vỏ máy) → cực âm (-) ắc quy 18 (chiều dịng điện trong mạch như chiều của mũi tên trên hình 5.20a).

Lúc này khung thép 5 bị dịng điện chạy trong cuộn dây 9 bị từ hĩa hút phần ứng 8 xuống và kéo theo trụ điều chỉnh 11 đi xuống làm màng thép 3 võng xuống và tiếp điểm 12-13 mở ra.

Khi cặp tiếp điểm 12-13 mở, dịng điện trong cuộn dây 9 bằng 0, khung thép 5 khơng bị từ hĩa, màng thép 3 bật trở lại vị trí ban đầu cặp tiếp điểm 12-13 lại đĩng lại, trong cuộn dây 9 của cịi lại cĩ dịng điện chạy qua, cứ như vậy màng thép 3 rung liên tục với tần số 200 ÷ 400 lần trong một giây khi núm bấm cịi 19 bị ấn, làm cho khơng khí trong khơng gian của cịi rung theo và phát ra tiếng kêu.

Trên một số xe ơ tơ lắp 2 ÷ 3 cịi, dịng điện chạy qua mạch khá lớn (15-25A), cho nên khi đĩng - cắt mạch cịi tiếp điểm 19 của núm cịi chĩng bị hỏng và làm cháy rỗ bề mặt của tiếp điểm. Để khắc phục điều đĩ người ta dùng thêm một rơ le cịi để điều khiển dịng điện cấp cho cịi.

Khi đĩng tiếp điểm 24 của núm cịi (hình vẽ 5.20b), cuộn dây 22 của rơ le cịi cĩ điện, dịng điện trong cuộn dây đĩ làm từ hĩa lõi thép 21 hút phần ứng 23 cặp tiếp điểm 20 của rơ le đĩng lại và các cuộn dây của cịi được cấp điện. Khi nhả nút bấm 24, cặp tiếp điểm 20 của rơ le mở ra, cịi bị ngắt điện.

Ngày nay với cơng nghệ điện tử phát triển mạnh nên đã chế tạo ra loại cịi điện cĩ thể phát ra nhiều âm thanh khác nhau trên một bộ cịi (cịi 7 giọng hay cịn gọi là cịi nhại ). Với loại cịi này khi lắp ráp cần chú ý về cách đấu mạch, khơng dùng nút bấm cịi để điều khiển dịng điện dương cấp cho cịi thơng qua rơ le như trên hình 5.20b. Nút bấm cịi để điều khiển dịng điện âm cấp cho cịi thơng qua bộ điều khiển điện tử tại cịi. Khi điều khiển cịi muốn thay đổi âm thanh của cịi chỉ cần bấm đúp nhanh nút bấm cịi để lần lượt thay đổi âm thanh theo ý thích của người lái xe.

5.3.2 Hệ thống đèn kích thước và cửa xe

Các đèn báo kích thước lắp phía sau, phía trước và nắp cabin của xe để chỉ báo chiều rộng và chiều cao của xe. Các đèn chỉ báo kích thước dùng kính khuếch tán mầu đỏ và cũng được dùng để chỉ báo khi quay xe. Ở phía sau xe dùng hai đèn chỉ báo kích thước (cĩ cường độ sáng 21000 cd) bật sáng khi xe cài số lùi và dùng để chiếu sáng mặt đường trong

102 thời gian ơ tơ chạy lùi.

5.3.2.1 Đèn hậu

Đèn hậu dùng để chiếu sáng biển số xe và chỉ báo khi xe phanh. Cấu tạo của đèn hậu gồm vỏ đèn 4 với vách ngăn 10, kính khuếch tán mầu đỏ 11 và mầu trắng 13 với các vịng đệm 9 và 12, hai đui đèn 6 với hai vịng đèn 8 và 14. Bĩng đèn 14 cĩ cơng suất bé (cường độ sáng 3000 cd) dùng để chiếu sáng biển số xe, cịn bĩng đèn 8 cĩ cơng suất lớn ( cường độ sáng 21000 cd) dùng để chỉ báo khi xe phanh.

5.3.2.2 Đèn chiếu sáng (đèn téc)

Đèn chiếu sáng cabin và khoang hành khách của xe du lịch hoặc xe bus dùng loại đèn trần (đèn mui xe). Cấu tạo của đèn mui xe được trình bày trên hình 9-15c gồm vỏ đèn 4, kính khuếch tán 1 được gá vào giá đèn bằng vành định vị 2 và vít bắt 17, đui đèn 6 dùng để lắp bĩng đèn 16 cĩ cường độ sáng bằng 3000 cd, dây nối cấp nguồn cho đèn bắt vào vít 15.

* Sơ đồ tổng thể mạch chiếu sáng

Hình 5.21. Sơ đồ mạch điện chiếu sáng ơ tơ

103

Câu hỏi ơn tập chương 5

Câu 1. Trình bày chức năng nhiệm vụ và các yêu cầu cơ bản đối với hệ thống chiếu sáng. Câu 2. Trình bày đặc điểm hệ thống quang học của đèn pha. Nêu sự khác nhau giữa hệ thống đèn pha châu Âu và châu Mĩ.

Câu 3. Trình bày cơng suất các loại bĩng đèn sử dụng trên xe ơ tơ . Câu 4. Vẽ sơ đồ mạch pha, cốt.

Câu 5. Vẽ sơ đồ và trình bày nguyên lý mạch xi nhan dùng rơ le – tụ điện. Câu 6. Vẽ sơ đồ và trình bày nguyên lý hoạt động mạch cịi điện.

104

Chương 6

HỆ THỐNG ĐIỀU HỊA NHIỆT ĐỘ 6.1 Sơ đồ cấu trúc hệ thống điều hịa nhiệt độ ơ tơ

6.1.1 Sơ đồ cấu trúc và hoạt động 6.1.1.1 Sơ đồ cấu trúc

A. Máy nén (blốc lạnh). B. Giàn nĩng (Bộ ngưng tụ). C. Bộ lọc hay bình hút ẩm. D. Cơng tắc áp suất cao. E. Van xả phía cao áp. F. Van tiết lưu.

G. Giàn lạnh (Bộ bốc hơi). H. Van xả phía thấp áp. I. Bộ tiêu âm. 1. Máy nén. 2. Giàn nĩng. 3. Quạt giàn lạnh. 4. Giàn lạnh . 6.1.1.2 Hoạt động

- Mơi chất lạnh thể hơi được máy nén tạo nên áp suất, nhiệt độ cao và đưa đến giàn nĩng.

- Tại giàn nĩng: Mơi chất lạnh thể hơi cĩ áp suất, nhiệt độ rất cao được quạt giĩ giải nhiệt nên ngưng tụ thành thể lỏng cĩ áp suất cao và nhiệt độ thấp.

- Mơi chất lạnh thể lỏng tiếp tục lưu thơng đến bình lọc/hút ẩm, tại đây mơi chất được hút hết hơi ẩm và lọc sạch tạp chất.

- Khi đến van tiết lưu mơi chất lạnh được điều tiết lưu lượng để làm giảm áp suất và phun vào giàn lạnh.

- Tại giàn lạnh: Do được giảm áp nên mơi chất lạnh thể lỏng sẽ sơi và bốc hơi, biến thành thể hơi bên trong giàn lạnh.

- Trong quá trình bốc hơi: Mơi chất lạnh hấp thụ năng lượng của khơng khí xung quanh giàn lạnh, làm giảm nhiệt độ khối lượng khơng khí xung quanh giàn lạnh. Quạt giàn lạnh thổi khối lượng khơng khí này vào cabin ơtơ để làm mát khoang hành khách.

6.1.2 Cấu tạo và hoạt động một số cơ cấu điều khiển và van an tồn 6.1.2.1 Hệ thống điều khiển cơ khí

1. Bảng điều khiển với các núm chỉnh. 2. Cơng tắc quạt lồng sĩc nhiều vận tốc.

3. Dây cáp điều khiển cổng chức năng thổi tan sương. 4. Dây cáp điều khiển cổng chức năng lấy khơng khí. 5. Đèn chiếu sáng bảng điều khiển.

6. Dây cáp điều khiển cổng chức năng hỗn hợp.

Một phần của tài liệu TBD&DT moi (Trang 98)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(135 trang)