6.2.1 Sơ đồ mạch điện 6.2.1.1 Cấu tạo
Mạch điện của hệ thống điều hồ cĩ nhiệm vụ điều khiển quạt giĩ, khớp điện từ của máy nén từ đĩ điều khiển hoạt động của máy nén.
Hệ thống gồm cĩ hộp điều khiển A/C, các cơng tắc, cảm biến, cầu chì và các rơ le…Hộp điều khiển A/C nhận các tín hiệu từ các cảm biến như cảm biến số vịng quay máy nén, cảm biến nhiệt độ…rồi xử lý các thơng tin đĩ để điều khiển chế độ làm việc của khớp điện từ máy nén.
Trong mạch cịn cĩ trang bị một rơ le nhiệt để cắt dịng điện vào cuộn dây của khớp điện từ trong trường hợp khơng cần thiết phải làm lạnh hoặc khi cĩ sự cố trong máy nén và trên đường ống.
Máy nén được dẫn động qua bánh đai và khớp điện từ. Bình thường khi máy nổ thơng qua dẫn động dây đai với trục khuỷu nên bánh đai máy nén quay nhưng chưa làm cho máy nén hoạt động. Chỉ khi bật cơng tắc điều hồ, cĩ dịng điện vào cuộn dây của khớp điện từ thì khớp điện từ mới gắn trục máy nén và puly máy nén thành một khối để quay cùng bánh đai.
6.2.1.2 Nguyên lý làm việc
Quá trình điều khiển khớp điện từ được thực hiện như sau:
Hình 6.30. Cấu tạo chung hệ thống điện điều hịa
1. Bình ắc quy; 2. Cơng tắc máy; 3. Bộ ngắt mạch; 4.Cầu chì; 5. Rơle nhiệt; 6. Cơng tắc quạt giĩ; 7. Cầu chì máy lạnh; 8. Động cơ quạt giĩ; 9.Cảm biến tốc độ máy nén ; 10. Nhiệt điện trở; 11. Cơng suất áp suất kép; 12. Cơng tắc máy lạnh; 13. Hộp điều khiển A/C; 14. Rơle bộ ly hợp; 15. Bộ cảm biến nhiệt độ;16. Bộ ly hợp từ trường
117 - Khố điện từ bật ở vị trí “ ON’’.
- Cơng tắc quạt giàn lạnh bật “ ON’’, rơ le sấy đĩng mạch làm động cơ quạt giàn lạnh quay.
- Cơng tắc áp suất kép “ ON’’, ở điều kiện áp suất ga trong hệ thống đạt 2,1 at nhưng khơng cao hơn 27 at.
- Cảm biến nhiệt độ ( nhiệt điện trở ) cung cấp tín hiệu nhiệt độ của giàn lạnh cho hộp điều khiển A/C.
- Van VSV ở vị trí “ ON’’ để tăng tốc độ cầm chừng của động cơ. - Rơ le khớp điện từ đĩng mạch.
- Cơng tắc nhiệt ở máy nén đĩng.
- Khớp điện từ đĩng, trục máy nén quay.
- Cảm biến số vịng quay máy nén làm việc cấp thơng tin cho hộp điều khiển A/C.
6.2.1.3 Sơ đồ mạch điều khiển quạt lám mát giàn nĩng và két nước
1,2,3,4. Cầu chì; 5. Máy nén. A. Rơ le chính của động cơ. B. Rơ le quạt két nước. C. Rơ le quạt máy lạnh số 2. D. Cơng tắc áp suất cao. E. Động cơ quạt két nước. F. Rơ le quạt máy lạnh số 3. G. Quạt giàn nĩng.
N. Cơng tắc nhiệt độ nước làm mát động cơ.
Khi nước làm mát động cơ < 90oC: Dịng điện cung cấp đi từ rơle chính của động cơ (A) → quạt giàn nĩng (G) → rơle A/C số 2 (C) → rơle A/C số 3 (F) → quạt két nước (E) → mát.
Như vậy cĩ nghĩa: Quạt giàn nĩng và quạt két nước được đấu nối tiếp nhau, dịng
điện bị sụt thế nên tốc độ cả hai quạt đều ở chế độ chậm, nhiệt độ nước làm mát bình thường.
Khi nước làm mát động cơ nĩng đến 90oC, cơng tắc nhiệt độ nước (N) cắt mát của mạch điện cuộn dây rơ le. Lúc này do bị ngắt mát nên rơle (B) trở lại vị trí thường đĩng, rơle (C) trở lại vị trí thường mở. Dịng điện cung cấp cho hai quạt lưu thơng về mát trực tiếp và độc lập nên vận tốc của cả hai quạt đạt tối đa giúp tản nhiệt nhanh.
6.2.1.4 Sơ đồ mạch điều khiển hệ thống điều hịa khơng khí xe TOYOTA COROLLA a. Điều khiển cơng tắc áp suất
* Chức năng
Cơng tắc áp suất được lắp ở phía áp suất cao của chu trình làm lạnh. Khi cơng tắc phát hiện áp suất khơng bình thường trong chu trình làm lạnh nĩ sẽ dừng máy nén để ngăn
118 khơng gây ra hỏng hĩc do sự giãn nở do đĩ bảo vệ được các bộ phận trong chu trình làm lạnh.
* Phát hiện áp suất thấp khơng bình thường
Cho máy nén làm việc khi mơi chất trong chu trình làm lạnh thiếu hoặc khi khơng cĩ mơi chất trong chu trình làm lạnh do rị rỉ hoặc do nguyên nhân khác sẽ làm cho việc bơi trơn kém cĩ thể gây ra sự kẹt máy nén. Khi áp suất mơi chất thấp hơn bình thường (nhỏ hơn 0,2 MPa (2 kgf/cm2
))thì phải ngắt cơng tắc áp suất để ngắt ly hợp từ. * Phát hiện áp suất cao khơng bình thường
Áp suất mơi chất trong chu trình làm lạnh cĩ thể cao khơng bình thường khi giàn nĩng khơng được làm mát đủ hoặc khi lượng mơi chất được nạp quá nhiều. Điều này cĩ thể làm hỏng các cụm chi tiết của chu trình làm lạnh.
Khi áp suất mơi chất cao khơng bình thường (cao hơn 3,1 MPa (31,7kgf/cm2)), thì phải tắt cơng tắc áp suất để ngắt ly hợp từ.
b. Điều khiển nhiệt độ giàn lạnh
Để ngăn chặn khơng cho giàn lạnh bị phủ băng, cần thiết phải điều khiển nhiệt độ bề mặt của giàn lạnh thơng qua điều khiển sự hoạt động của máy nén.
Nhiệt độ bề mặt của giàn lạnh được xác định nhờ điện trở
nhiệt và khi nhiệt độ này thấp Hình 6.33. Sơ đồ mạch điều khiển nhiệt độ giàn lạnh
119 hơn một mức độ nhất định, thì ly hợp từ bị ngắt để ngăn khơng cho nhiệt độ giàn lạnh thấp hơn 0°C (32°F).
Hệ thống điều hồ cĩ bộ điều chỉnh áp suất giàn lạnh khơng cần thiết điều khiển này.
c. Hệ thống bảo vệ đai dẫn động
* Chức năng
Khi bơm trợ lực lái, máy phát điện và các thiết bị khác được dẫn động cùng với máy nén bằng đai dẫn động, nếu máy nén bị khố và đai bị đứt, thì các thiết bị khác cũng khơng làm việc.
Đây là một hệ thống bảo vệ đai dẫn động khỏi bị đứt bằng cách ngắt ly hợp từ khi máy nén bị khố đồng thời hệ thống cũng làm cho đèn chỉ báo cơng tắc điều hồ nhấp nháy để thơng báo cho người lái biết sự cố.
* Cấu tạo
Bất kỳ khi nào khi máy nén làm việc tín hiệu được tạo ra trong cuộn dây của cảm biến tốc độ. ECU phát hiện sự quay của máy nén bằng cách tính tốn tốc độ của tín hiệu.
* Nguyên lý hoạt động
Hệ thống này sẽ so sánh tốc độ của động cơ với tốc độ của máy nén. Nếu sự chệnh lệch tốc độ vượt quá giới hạn cho phép, ECU sẽ tính tốn và điều chỉnh để khố máy nén để ngắt ly hợp từ. Đồng thời ECU cũng làm cho đèn cơng tắc điều hồ nhấp nháy để báo cho người lái biết về hư hỏng này
d. Hệ thống điều khiển máy nén 2 giai đoạn
120 * Chức năng: Hệ thống này thay đổi thời điểm tắt máy nén theo nhiệt độ của giàn lạnh và điều khiển hệ số hoạt động của máy nén. Nếu hệ số hoạt động của máy nén thấp hơn, thì tính kinh tế nhiên liệu và cảm giác lái được cải thiện.
* Nguyên lý hoạt động
Khi bật cơng tắc A/C, hệ thống này sẽ điều khiển sao cho nếu nhiệt độ được phát hiện bởi điện trở nhiệt thấp hơn khoảng 30C, thì máy nén bị ngắt và khi nhiệt độ cao hơn 40
C, thì máy nén được bật. Đây là quá trình làm lạnh được thực hiện trong một dải mà ở đĩ giàn lạnh khơng bị phủ băng.
Khi bật cơng tắc ECON, hệ thống này sẽ điều khiển sao cho khi nhiệt độ được xác định bởi điện trở nhiệt thấp hơn 100C, thì máy nén bị ngắt và khi nhiệt độ này cao hơn 110
C, thì máy nén được bật lên. Vì lý do này việc làm lạnh trở nên yếu đi nhưng hệ số hoạt động của máy nén giảm xuống
e. Điều khiển điều hồ kép (Máy lạnh phía sau)
Hình 6.36. Sơ đồ mạch điều hịa kép
121 * Chức năng
Điều hồ kép và chu trình làm lạnh với máy lạnh phía sau cĩ các giàn lạnh và các van giãn nở ở phía trước và phía sau. Điều này giúp cho việc tuần hồn mơi chất cĩ thể được thực hiện bằng một máy nén.
Để điều khiển hai mạch mơi chất cần phải bố trí thêm các van điện từ.
* Nguyên lý hoạt động
Khi bật cơng tắc điều hồ trước, dịng điện đi qua van điện từ trước và van này mở trong khi đĩ dịng điện khơng đi qua van điện từ phía sau nên nĩ vẫn đĩng do đĩ mơi chất chỉ tuần hồn trong mạch phía trước.
Khi cơng tắc điều hồ phía sau được bật, dịng điện đi qua cả van điện từ phía trước, phía sau và cả hai van điện từ này cùng mở. Do vậy mơi chất tuần hồn trong cả hai mạch trước và sau.
f. Điều khiển bù khơng tải
* Chức năng
Ở trạng thái khơng tải như khi xe đi chậm hoặc dừng hẳn, cơng suất ra của động cơ rất nhỏ.
Ở trạng thái này, việc dẫn động máy nén sẽ làm quá tải động cơ làm nĩng động cơ hoặc chết máy. Do đĩ một thiết bị bù khơng tải được lắp đặt để làm cho chế độ khơng tải hơi cao hơn một chút khi chạy điều hồ.
* Nguyên lý hoạt động: ECU động cơ nhận tín hiệu bật cơng tắc A/C sẽ mở van điều khiển tốc độ khơng tải một ít để tăng lượng khơng khí nạp. Để làm cho tốc độ quay của động cơ phù hợp với chế độ khơng tải cĩ điều hồ.
122
125