Chẩn đốn sửa chữa hư hỏng hệ thống điều hịa

Một phần của tài liệu TBD&DT moi (Trang 127 - 135)

6.3.1 Chẩn đốn 6.3.1.1 Quan sát

- Dây đai máy nén phải đúng quy định, khơng mịn xước, thẳng hàng với puly, nếu cần thiết phải căng lại dây đai bằng thiết bị chuyên dùng.

- Chân máy nén phải xiết chặt.

- Các đường ống dẫn hơi khơng được mịi khuyết, xì hơi. - Phớt của trục máy nén phải kín.

- Giàn nĩng lắp đúng vị trí, sạch sẽ.

- Các đường ống dẫn khí, cửa phân phối, hệ thống cơ khí điều khiển phân phối luồng khơng khí phải hoạt động nhậy, nhẹ nhàng và tốt.

- Giàn lạnh phải sạch sẽ.

- Động cơ điện phải hoạt động tốt. - Các bộ lọc khơng khí phải sạch.

6.3.1.2 Lắp đồng hồ vào hệ thống để kiểm tra, trắc nghiệm

Lắp ráp đồng hồ phải qua hai bước lắp đồng hồ và xả khơng khí ra khỏi các ống nối, thực hiện như sau:

- Mang kính bảo vệ mắt.

- Che phủ phần vỏ xe để tránh xước sơn. - Tháo nắp đậy các cửa kiểm tra phía thấp và phía cao áp của máy nén. Kiểm tra kỹ, ga khơng được xì ra các cửa này.

- Đĩng kín khĩa van của hai đồng hồ.

Lắp bộ đồng hồ với các ống nối vào cửa kiểm tra của máy nén đúng kỹ thuật: Ống nối màu xanh là ống đồng hồ áp suất thấp nối với cửa hút của

máynén, ống màu đỏ của đồng hồ cao áp nối với cửa xả của máy nén. Các đầu nối phải thật kín.

6.3.1.3 Xả khơng khí trong các ống nối

Phải xả sạch khơng khí trước khi đo kiểm tra áp suất hệ thống lạnh. Cách xả như sau: - Mở hé đồng hồ thấp áp vài giây, cho một ít mơi chất thốt ra sau đĩ khĩa kín van lại. - Mở van đồng hồ cao áp và làm tương tự như trên.

6.3.1.4 Kiểm tra, trắc nghiệm hệ thống

Thao tác đo áp suất như sau:

126 - Cho động cơ chạy ở tốc độ 2000 vịng/

phút.

- Đặt núm chỉnh nhiệt độ lạnh tối đa ‘‘ MAX COLD’’

- Cho quạt giĩ lạnh chạy ở vận tốc cao nhất. - Mở lớn hai cửa trước xe.

Mở lớn tất cả các cửa phân phối khí lạnh. - Quan sát đồng hồ áp suất, và chẩn đốn.

Áp suất hút và đẩy của máy nén liên quan đến nhiệt độ mơi trường, nhiệt độ khí lạnh thốt ra được quy định như sau (Bảng 6 -1)

Nhiệt độ mơi trường 700 F (210 C) 800 F (26,50 C) 900 F (320 C) 1000 F (27,50 C) 1100 F (430 C) Nhiệt độ khí lạnh thốt ra (0 C) 2  8 4 10 7  13 10  17 13  21

Áp suất đẩy( Psi) 140 210 180 235 210 270 240 310 280350 Áp suất hút (Psi) 10  35 16  38 20  42 25  48 30  55

Nếu áp suất đo được khơng đúng quy định, chứng tỏ hệ thống cĩ sự cố, thường cĩ 5 trường hợp xảy ra như sau:

* Áp suất hút thấp , áp suất đẩy bình thường - Bộ ổn nhiệt bị hỏng.

- Màng trong van giãn nở bị kẹt.

- Tắc đường ống giữa bình lọc hút ẩm và van giãn nở. - Cĩ lẫn chất ẩm trong hệ thống.

- Nếu đồng hồ áp suất thấp chỉ chân khơng ( p < 1 at ) chứng tỏ van giãn nở đĩng.

* Áp suất hút cao, áp suất đẩy thấp - Máy nén bị hỏng.

- Van lưỡi gà máy nén bị hỏng. - Đệm nắp đầu máy nén khí bị xì. - Hỏng van điều khiển hút POA.

* Áp suất hút cao, áp suất đẩy bình thường - Hoạt động của van giãn nở khơng đúng.

- Các cảm biến của van giản nở hỏng hoặc tiếp xúc khơng tốt.

* Áp suất đẩy quá cao

127 - Nạp quá nhiều mơi chất vào hệ thống.

- Tắc nghẽn giàn nĩng, bình lọc hút ẩm hoặc đường ống cao áp. - Quá nhiều dầu bơi trơn trong máy nén khí.

- Động cơ quá nĩng.

* Áp suất đẩy thấp

- Bị hao hụt mơi chất lạnh hoặc nạp khơng đủ. - Hỏng màng van giãn nở

6.3.2 Các hư hỏng – Nguyên nhân – Biện pháp sửa chữa (Bảng 6 – 2)

Hư hỏng Nguyên nhân Biện pháp sửa chữa

1.Khơng lạnh * Phần điện

- Đứt cầu chì hệ thống lạnh - Đứt mạch dây dẫn

- Đứt dây mát

- Đứt hoặc cháy dây cuộn dây ly hợp điện từ

- Tiếp điểm cơng tắc ổn nhiệt bị cháy hỏng, hỏng cảm biến t0

- Động cơ quạt giĩ hỏng

* Phần cơ khí

- Dây curoa máy nén khí chùng.

- Máy nén khí hỏng một phần hay tồn bộ.

- Van lưỡi gà trong máy nén khơng hoạt động.

- Van giãn nở hỏng.

*Phần lạnh

- Đường ống bị gẫy vỡ.

- Hệ thống bị xì hở ga

- Thay mới cầu chì

- Kiểm tra, thay mới dây dẫn.

- Kiểm tra dây nối mát

- Kiểm tra thơng mạch và cháy chập, thay mới.

- Kiểm tra, thay mới

- Kiểm tra mạch điện và quạt giĩ, nếu cần thay thế quạt mới.

- Căng lại dây đai hoặc thay mới.

- Tháo máy nén để kiểm tra, sửa chữa.

- Sửa chữa hoặc thay mới van lưỡi gà.

- Thay mới van giãn nở

- Kiểm tra sự cọ sát, chèn ép gây hư hỏng khuyết vỡ các ống dẫn mơi chất.

128 - Trục máy nén khí bị xì hở

ga

- Tắc nghẽn bình lọc hút ẩn , van giãn nở, hoặc đường ống dẫn

chữa chỗ xì ga

- Thay mới phớt làm kín.

- Kiểm tra, nếu hư hỏng thay mới

Chú ý: Khi đã tháo để kiểm tra, sửa chữa các nội dung liên quan đến độ kín của hệ thống đều phải thay mới bình lọc/ hút ẩm, rút chân khơng và nạp ga trở lại.

2. Hệ thống cung cấp khơng đủ lạnh

*Phần điện

- Động cơ quạt giĩ khơng ổn định

* Phần cơ khí

- Bộ ly hợp bánh đai máy nén bị trượt.

- Các đường phân phối giĩ lạnh bị che lấp, khơng thơng suốt.

- Lưới lọc khơng khí bị tắc. - Cửa thơng giĩ ra phía ngồi xe mở. - Giàn nĩng bị bẩn, tắc. - Giàn lạnh bị bẩn, tắc. - Chỉnh sai các bộ phận * Phần lạnh - Nạp mơi chất lạnh khơng đủ.

- Tháo động cơ quạt kiểm tra, sửa chữa

- Tháo bộ ly hợp khỏi máy nén để kiểm tra, sửa chữa. - Kiểm tra các đường phân phối khí mát, đảm bảo các đường thơng suốt.

- Làm sạch hoặc thay mới. - Đĩng kín cửa này.

- Làm sạch giàn nĩng và két nước động cơ cho thơng thống tốt.

- Tháo lỏng giàn lạnh, kéo xuống phía dưới, dùng khí nén thổi sạch và dùng chất tẩy làm sạch xung quanh các ống dẫn ga.

- Sửa chữa hay chỉnh lại

- Trắc nghiệm xì ga, chữa kín, nạp lại ga cho đến khi thấy bọt trong dịng mơi chất

129 - Lưới lọc van giãn nở bị tắc.

- Bầu cảm biến nhiệt của van giãn nở hết ga. - Tắc lưới lọc của bình lọc/ hút ẩm. - Cĩ quá nhiều chất ẩm lọt vào trong hệ thống. - Cĩ khơng khí trong hệ thống. và các đồng hồ chỉ đúng quy định.

- Xả ga , tháo lưới lọc chùi sạch.

- Thay mới bình giãn nở.

- Thay mới bình lọc/ hút ẩm.

- Hút chân khơng và nạp lại ga.

- Xả ga, thay mới bình lọc / hút ẩm, hút chân khơng, nạp lại ga mới.

3. Hệ thống làm lạnh gián đoạn, lúc lạnh lúc khơng

* Phần điện

- Động cơ quạt giĩ khơng ổn định, bộ cắt mạch hay cơng tắc quạt giĩ hỏng.

- Cuộn dây của ly hợp điện từ tiếp mát khơng tốt. *Phần cơ khí - Bộ ly hợp máy nén bị trượt. * Phần lạnh - Hệ thống đĩng băng nhanh, cĩ thể do cĩ nhiều chất ẩm trong hệ thống, van giãn nở hỏng.

- Van POA hoặc STV tắc.

* Phần điện

- Lắp cuộn dây bộ ly hợp điện từ khơng đúng kỹ thuật.

- Sửa hoặc thay mới các bộ phận hỏng.

- Sửa chữa hoặc thay mới

- Sửa chữa bộ ly hợp

- Thay mới van giãn nở, nạp ga mới.

- Thay mới van và bình lọc/ hút ẩm

- Sửa chữa hoặc thay mới. - Căng, xiết lại hoặc thay mới.

- Sửa chữa hay thay mới bộ ly hợp.

- Kiểm tra chân máy nén, sửa chữa máy nén.

130 - Xiết chặt bảng đồng hồ, đai ốc treo, các tấm chắn.... - Tìm nguyên nhân, bổ sung dầu đúng loại.

- Sửa chữa hay thay mới. - Thay mới vịng bi và kiểm tra bánh đai trung gian. - Xả bớt ga cho đến lúc áp suất phía cao áp hạ xuống đến mức quy định.

- Kiểm tra xì ga, nạp ga lại - Thay mới bình lọc/ hút ẩm, làm sạch, rút chân khơng, nạp lại ga.

Câu hỏi ơn tập chương 6

Câu 1. Trình bày chức năng, nhiệm vụ của hệ thống điều hịa khơng khí và nguyên lý của quá trình trao đổi nhiệt trong hệ thống làm lạnh và sấy nĩng.

Câu 2. Trình bày cấu tạo các bộ phận cơ bản trong hệ thống điều hịa khơng khí.

Câu 3. Trình bày nguyên lý hoạt động và điều khiển của hệ thống làm lạnh và sấy nĩng dùng trên ơ tơ thế hệ mới.

Câu 4. Trình bày các phương pháp kiểm tra sửa chữa của hệ thống điều hịa khơng khí dùng trên ơ tơ.

Câu 5. Trình bày sơ đồ mạch điện và nguyên lý làm việc của hệ thống điều hịa trên xe ơ tơ.

Câu 6. Trình bày sơ đồ và nguyên lý làm việc mạch điện làm mát giàn nĩng và két nước trên hệ thống điều hịa.

Câu 7. Trình bày sơ đồ và nguyên lý làm việc mạch điều khiển điều hịa kép.

THẢO LUẬN CHƯƠNG 5 VÀ 6

Nhĩm 1.

Chuyên đề 1: Vẽ sơ đồ và trình bày nguyên lý làm việc của mạch đèn pha, cốt.

Chuyên đề 2: Vẽ sơ đồ và trình bày nguyên lý hoạt động và điều khiển của hệ thống làm lạnh và sấy nĩng dùng trên ơ tơ TOYOTA INOVA

Nhĩm 2.

131 Chuyên đề 2: Trình bày phương pháp nạp ga hệ thống điều hịa khơng khí dùng trên ơ tơ.

Nhĩm 3.

Chuyên đề 1: Vẽ sơ đồ và trình bày nguyên lý hoạt động mạch cịi điện xe ơ tơ TOYOTA INOVA.

Chuyên đề 2: Trình bày sơ đồ mạch điện và nguyên lý làm việc của hệ thống điều hịa trên xe ơ tơ TOYOTA INOVA.

Nhĩm 4.

Chuyên đề 1: Vẽ sơ đồ và trình bày nguyên lý mạch xi nhan dùng rơ le điện từ.

Chuyên đề 2: Trình bày sơ đồ và nguyên lý làm việc mạch điện làm mát giàn nĩng và két nước trên hệ thống điều hịa ơ tơ TOYOTA INOVA.

Nhĩm 5.

Chuyên đề 1: Vẽ sơ đồ và trình bày nguyên lý mạch điều khiển cơng tắc áp suất.

Chuyên đề 2: Trình bày sơ đồ và nguyên lý làm việc mạch điều khiển điều hịa kép TOYOTA INOVA 2013.

132

TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1] TS. Đinh Ngọc Ân; Trang bị điện trên ơ tơ máy kéo; Nhà xuất bản Khoa học kỹ thuật Hà Nội; 2001.

[2] TS. Đinh Ngọc Ân; Khai thác kỹ thuật các kết cấu mới của ơ tơ Nhật Bản; Nhà xuất bản Khoa học kỹ thuật Hà Nội; 2005.

[3] PGS.TS. Phạm Hữu Nam; Trang bị điện trên ơ tơ hiện đại; Nhà xuất bản Khoa học kỹ thuật Hà Nội; 2009.

[4] GS.TS. Nguyễn Tất Tiến; Nguyên lý động đốt trong; Nhà xuất bản Khoa học kỹ thuật Hà Nội; 2000.

[5] GS.TS. Nguyễn Tất Tiến – GVC. Đỗ Xuân Kính; Giáo trình kỹ thuật sửa chữa ơ tơ, máy nổ; Nhà xuất bản Giáo dục; 2002.

Một phần của tài liệu TBD&DT moi (Trang 127 - 135)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(135 trang)