0
Tải bản đầy đủ (.doc) (39 trang)

Về việc chuyển quyền sở hữu tài sản góp vốn được pháp luật quy định cụ thể tại Điều 36 Luật doanh nghiệp

Một phần của tài liệu ĐỀ THI VẤN ĐÁP THƯƠNG MẠI 1 (Trang 25 -29 )

Luật doanh nghiệp 2014

- Như vậy, đối với tài sản phải đăng ký quyền sở hữu thì thủ tục giao và nhận tài sản có thể thực hiện trước hoặc sau khi làm thủ tục chuyển quyền sở hữu. Doanh nghiệp chỉ trở thành chủ sở hữu khi đã được cấp giấy chứng nhận quyền sở hữu.

- Đối với tài sản không phải làm thủ tục chuyển quyền sở hữu thì việc giao và nhận tài sản được coi là hoàn thành khi doanh nghiệp nhận được tài sản đó

* Góp đủ và đúng hạn như đã cam kết và được cấp giấy Chứng nhận tương ứng với phần vốn góp.

* Trong trường hợp hết thời hạn góp vốn mà những người đã cam kết góp vốn vẫn chưa góp đủ thì tùy từng loại hình doanh nghiệp mà sẽ có cách xử lý khác nhau.

2 Vai trò của Quản Tài viên, Doanh nghiệp quản lí, thanh lí TS

- QTV, Doanh nghiệp quản lý, thanh lý TS là một trong những Người tiến hành thủ tục phá sản. Vai trò của QTV, doanh nghiệp quản lý, thanh lý ts được thể hiện như sau:

* Quản lý tài sản, giám sát hoạt động kinh doanh, thanh lý tài sản của DN, HTX mất khả năng thanh toán, gồm:

a) Xác minh, thu thập, quản lý tài liệu, chứng cứ liên quan đến hoạt động của DN, HTX; b) Lập bảng kê tài sản, danh sách chủ nợ, danh sách người mắc nợ;

c) Bảo quản tài sản; ngăn chặn việc bán, chuyển giao tài; ngăn chặn việc tẩu tán tài sản; tối đa hóa giá trị tài sản của DN, HTX khi bán, thanh lý tài sản;

d) Giám sát hoạt động kinh doanh của DN, HTX theo quy định của pháp luật; đ) Được thuê cá nhân, tổ chức thực hiện công việc theo quy định của pháp luật;

e) Đề xuất với Thẩm phán về việc bán tài sản của DN, HTX để bảo đảm chi phí phá sản; g) Bán tài sản theo quyết định của Thẩm phán để bảo đảm chi phí phá sản;

h) Tổ chức việc định giá, thanh lý tài sản

i) Gửi các khoản tiền thu được vào tài khoản do Tòa án , cơ quan thi hành án mở tại ngân hàng.

*. Đại diện cho DN, HTX trong trường hợp DN, HTX không có người đại diện theo pháp luật.

* Báo cáo về tình trạng tài sản, công nợ và hoạt động của DN, HTX, tham gia xây dựng kế hoạch phục hồi hoạt động kinh doanh

* Đề nghị Thẩm phán tiến hành các công việc sau:

a) Thu thập tài liệu, chứng cứ;

b) Tuyên bố giao dịch vô hiệu và quyết định thu hồi tài sản ki TS bị bán hoặc chuyển giao bất hợp pháp;

c) Áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời; áp dụng biện pháp xử phạt hành chính; chuyển hồ sơ sang cơ quan có thẩm quyền xử lý về hình sự theo quy định của pháp luật.

3, Thứ tự chia tài sản khi DN phá sản

Điều 54. Thứ tự phân chia tài sản

1. Trường hợp Thẩm phán ra quyết định tuyên bố phá sản thì tài sản của DN, hợp tác xã được phân chia theo thứ tự sau:

a) Chi phí phá sản;

b) Khoản nợ lương

 Trợ cấp thôi việc,

Bảo hiểm xã hội,

Bảo hiểm y tế đối với người lao động, quyền lợi khác theo hợp đồng lao động và thoả ước lao động tập thể đã ký kết;

c) Khoản nợ phát sinh sau khi mở thủ tục phá sản nhằm Mđ phục hồi hoạt động kinh doanh của DN, hợp tác xã;

d) Nghĩa vụ tài chính đối với Nhà nước;

Khoản nợ không có bảo đảm phải trả cho chủ nợ;

khoản nợ có bảo đảm chưa được thanh toán do giá trị tài sản bảo đảm không đủ thanh toán nợ.

2. Nếu giá trị tài sản không đủ để thanh toán thì từng đối tượng cùng một thứ tự ưu tiên được thanh toán theo tỷ lệ phần trăm tương ứng với số nợ.

Đề 18:

1.

Nêu đặc điểm của thành viên HTX. So sánh thành viên HTX với thành viêncông ty.

công ty.

* Thành viên

- Có ít nhất 7 thành viên tự nguyện thành lập - Thành viên có thể là

+Hộ gia đình Việt Nam;

+tổ chức là Pháp nhân Việt Nam; +Cá nhân Việt Nam,

+Người nc ngoài cư trú hợp pháp tại Việt Nam. - Hợp tác xã bao gồm:

HTX thương mại – Dv:

HTX tạo việc làm: Thành viên chỉ có thể là cá nhân. - Mỗi thành viên góp vốn không quá 20% tổng số vốn điều lệ => không tạo chênh lệch về vốn giữa các thành viên (bảo vệ nguyên tắc bình đẳng)

- TNTS: thành viên HTX chịu trách nhiệm trong phạm vi số vốn đã góp vào HTX

- Quyền: Thành viên HTX có quyền tham gia quản lý ngang nhau, không phụ thuộc vốn góp.

- Hưởng lợi nhuận: theo mức độ sử dụng sản phẩm DV, mức độ góp sức và theo tỉ lệ vốn góp vào.

So sánh thành viên HTX với thành viên công ty.

Tiêu chí TV HTX TV CÔNG TY

Chủ thể +Hộ gia đình Việt Nam;

+tổ chức là Pháp nhân Việt Nam; +Cá nhân Việt Nam,

+Người nc ngoài cư trú hợp pháp tại Việt Nam.

-Số lượng tối thiểu: 7

-Cá nhân or pháp nhân có quốc tịch VN or nc ngoài

-Số lượng tùy vào loại hình công ty (cty HD: 2 trở lên, …)

Góp vốn -Không quá 20% vốn điều lệ

-Thời hạn góp vốn: có thể nhiều lần n tối đa là 06 tháng kể từ ngày cấp giấy CNĐKHTX or từ ngày kết nạp

-Góp vốn theo năng lực thành viên, theo thỏa thuận, điều lệ

-Thời hạn góp vốn tùy loại hình công ty (Cty HD: theo cam kết

Cty TNHH: 90 ngày)....

Góp sức - Phải cùng lao động, sử dụng sản phẩm, dịch vụ HTX

K buộc góp công sức lao động

quản lý Hưởng lợi nhuận Theo mức độ sử dụng sản phẩm, dịch vụ HTX Theo tỷ lệ vốn góp.

2. Điều kiện là thành viên HĐQT và cuộc họp HĐQT trong công ty cổ phần * Điều kiện là thành viên HĐQT

* Điều kiện là thành viên HĐQT

Điều 151. Khoản 1. TV HĐ quản trị phải có các tiêu chuẩn và điều kiện sau đây: a) Có năng lực hành vi dân sự đầy đủ,

Không thuộc đối tượng không được quản lý DN theo QĐ tại K2 Đ18 Luật DN; b) Có trình độ chuyên môn, kinh nghiệm trong quản lý kinh doanh của Cty

VÀ KHÔNG NHẤT THIẾT PHẢI LÀ CỔ ĐÔNG CỦA CÔNG TY, trừ trường hợp Điều lệ công ty quy định khác.

c) Thành viên HĐ quản trị công ty có thể đồng thời là thành viên HĐ quản trị của công ty khác.

d) Đối với Cty con mà Nhà nước nắm giữ trên 50% vốn điều lệ thì thành viên HĐ quản trị:

+) Không được là vợ hoặc chồng, cha đẻ, cha nuôi, mẹ đẻ, mẹ nuôi, con đẻ, con nuôi, anh ruột, chị ruột, em ruột, anh rể, em rể, chị dâu, em dâu của GĐ/TGĐ và người quản lý khác của công ty;

+) Không được là người có liên quan của người quản lý, người có thẩm quyền bổ nhiệm người quản lý công ty mẹ.

* Cuộc họp HĐQT (Quy định tại điều 153 LDN2014)

- Cuộc họp bầu Chủ tịch HĐQT do thành viên có số phiếu bầu cao nhất hoặc tỷ lệ phiếu bầu cao nhất triệu tập và chủ trì.

- HĐ Quản trịcó thể họp định kỳ hoặc bất thường. Có thể họp tại trụ sở chính của công ty hoặc ở nơi khác.

- Cuộc họp của HĐ Quản trịdo Chủ tịch HĐ quản trị triệu tập khi xét thấy cần thiết, nhưng mỗi quý phải họp ít nhất một lần.

+) Chủ tịch HĐ quản trị phải triệu tập họp HĐ quản trị khi có một trong các trường hợp sau đây:

a) Có đề nghị của BKS hoặc thành viên độc lập;

b) Có đề nghị của GĐ/TGĐ hoặc ít nhất 5 người quản lý khác; c) Có đề nghị của ít nhất 2 thành viên điều hành của HĐ quản trị; d) Các trường hợp khác do Điều lệ công ty quy định.

- Trường hợp cuộc họp được triệu tập không đủ số TV dự họp theo quy định thì được triệu tập lần thứ hai trong thời hạn 07 ngày (kể từ ngày dự định họp lần thứ nhất), trừ trường hợp Điều lệ quy định thời hạn khác ngắn hơn.  Trường hợp này, cuộc họp được tiến hành, nếu có hơn một nửa số TV HĐ quản trị dự họp.

Đề 19:

1. Phân tích đặc điểm pháp lí của thương nhân. Phân biệt các khái niệm thươngnhân, DN, chủ thể kinh doanh.

nhân, DN, chủ thể kinh doanh.

2. Phân tích mô hình tổ chức của CTCP theo Luật DN 2014. Phân biệt với môhình tổ chức của CTTNHH 2TV

hình tổ chức của CTTNHH 2TV

Trả lời: 1. – TRÙNG

2. Mô hình tổ chức của CTCP- TRÙNG

Phân biệt với mô hình tổ chức của CTTNHH 2TVTiêu chí

Tiêu chí

CTCP CT TNHH 2 tv trở lên

Người đại diệntheo PL

theo PL

- Điều lệ Không QĐ: Chủ tịch HĐ

Quản trị

- Trường hợp only 1 người Đại diện: Chủ tịch HĐ Quản trị hoặc

GĐ hoặc TGĐ

- Trường hợp có hơn 1 người Đại diện: Chủ tịch HĐ Quản trị VÀ

(GĐ hoặc TGĐ)

Một phần của tài liệu ĐỀ THI VẤN ĐÁP THƯƠNG MẠI 1 (Trang 25 -29 )

×