Hệ quả pháp lí khi mở thủ tục phá sản:

Một phần của tài liệu Đề thi vấn đáp thương mại 1 (Trang 33 - 34)

- BKS, Kiểm soát viên hoạt động độc lập, kiểm tra và giám sát hoạt động của HT

2. Hệ quả pháp lí khi mở thủ tục phá sản:

- Hoạt động kinh doanh của DN, HTX sau khi có quyết định mở thủ tục phá sản

+ Sau khi có quyết định mở thủ tục phá sản, DN, HTX vẫn tiếp tục hoạt động kinh doanh, nhưng phải chịu sự giám sát của Thẩm phán và Quản tài viên, DN quản lý, thanh lý tài sản.

+ Trường hợp xét thấy người đại diện theo pháp luật của DN, HTX không có khả năng điều hành, DN, HTX thực hiện các hoạt động bị cấm thì Thẩm phán ra quyết định thay đổi người đại diện theo pháp luật của DN, HTX đó theo đề nghị của Hội nghị chủ nợ hoặc Quản tài viên, DN quản lý, thanh lý tài sản.

- Bị cấm các hoạt động sau:

+ Cất giấu, tẩu tán, tặng cho tài sản;

+ Thanh toán khoản nợ không có bảo đảm, trừ khoản nợ không có bảo đảm phát sinh sau khi mở thủ tục phá sản và trả lương cho người lao động trong DN, HTX

+Từ bỏ quyền đòi nợ;

+ Chuyển khoản nợ không có bảo đảm thành nợ có bảo đảm hoặc có bảo đảm một phần bằng tài sản của DN, HTX.

Các giao dịch trên là vô hiệu và xử lý theo quy định PL

- Phải báo cáo Quản tài viên, DN quản lý, thanh lý tài sản trước khi thực hiện các hoạt động sau: + Hoạt động liên quan đến việc vay, cầm cố, thế chấp, bảo lãnh, mua bán, chuyển nhượng, cho thuê tài sản; bán, chuyển đổi cổ phần; chuyển quyền sở hữu tài sản;

+ Chấm dứt thực hiện hợp đồng có hiệu lực;

+ Thanh toán khoản nợ phát sinh sau khi mở thủ tục phá sản; trả lương cho người lao động trong DN, HTX.

- Quyết định tuyên bố DN, HTX phá sản không miễn trừ nghĩa vụ về tài sản của chủ DNTN, thành viên hợp danh của Cty HD đối với chủ nợ chưa được thanh toán nợ, trừ trường hợp người tham gia thủ tục phá sản có thoả thuận khác hoặc pháp luật có quy định khác

Đề 22:

Một phần của tài liệu Đề thi vấn đáp thương mại 1 (Trang 33 - 34)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(39 trang)
w