- Về cách huấn luyện, đào tạo nhân viên: Nhân viên khi vào sẽ được hướng dẫn kĩ các kĩ năng cũng như khả năng bán hàng, do bất động sản là một sản phẩm rất khó bán cho nên
CHIẾN LƯỢC CHI PHÍ
5.1. Chiến lược chi phí thấp kết hợp khác biệt hóa:
- Trước đây theo cách nghĩ truyền thống , nếu muốn tạo sự khác biệt thì chỉ có thể tạo chi phí cao. Do các công ty chịu chi phí khá cao về marketing hơn so với người dẫn đầu về chi phí .
- Các công ty tạo ra sự khác biệt hóa thường phải sản xuất với quy mô lớn các sản phẩm tiêu chuẩn hóa, hay độc quyền về dây chuyền sản xuất, công nghệ nên chi phí cao.
Ví dụ: apple độc quyền về quy trình sản xuất, hệ điều hành ios với cấu hình cao mạnh mẽ nên chi phí khá cao so với các hãng samsung , oppo,… với hệ điều hành androi. - Mặc khác nếu chi phí thấp thì có sự cạnh tranh quyết liệt vì ở đây không có sự khác biệt nên customer có option , customer sẽ so sánh các sản phẩm với nhau về giá , chất lượng, thương hiệu ,… sau đó sẽ đưa ra quyết định cuối cùng.
- Chi phí thấp dẫn đến sản xuất đại trà và có sự xuất hiện của hàng giả hàng kém chất lượng nên khách hàng cũng khá dè chừng vì tâm lí “ thà cố lên một tý mà chất lượng”. - Các công ty có thể giảm chí phí sản xuất và chi phí marketing nếu sản xuất và cho nó giới hạn sản phẩm , sau đó bán từng gói combo với nhiều phân khúc để khách hàng dễ dàng lựa chọn .
- Việc kết hợp giữa chiền lược chi phí thấp và sự khác biệt sẽ tạo ra một khoản doanh số rất lớn đồng nghĩa với việc lợi nhuận sẽ tăng lên cao. Xóa bỏ mọi rào cản mà đối thủ cảnh tranh có thể tạo ra , dần đánh gục các đối thủ ở cùng phân khúc và vươn lên làm chủ thị trường một cách nhanh chóng.
5.2. Chiến lược dẫn đầu chi phí thấp:
- Chiến lược dẫn đầu chi phí thấp là chiến lược tạo lợi thế cạnh tranh bằng cách sản xuất ra sản phẩm dịch vụ với chi phí thấp để có thể định giá thấp hơn các đối thủ cạnh tranh trong ngành nhằm thu hút những khách hàng mục tiêu nhạy cảm với giá thấp và chiếm được thị phần lớn.
- Có hai lợi thế phát sinh từ chiến lược này:
+ Thứ nhất, vì có chi phí thấp nên doanh nghiệp có thể đặt giá thấp hơn đối thủ nhưng vẫn có mức lợi nhuận bằng họ.
+ Thứ hai, nếu như cạnh tranh ngành tăng và các doanh nghiệp bắt đầu cạnh tranh về giá, doanh nghiệp có chi phí thấp sẽ có khả năng chịu đựng được sự cạnh tranh tốt hơn các doanh nghiệp khác.
Ví dụ: Thay vì tạo ra các loại mỳ cho mỗi sở thích khách hàng thì chỉ tạo một loại mì mà khách hàng nào cũng có thể chấp nhận. Nhờ vậy thay vi chỉ tập trung phục vụ 10 khách hàng thì nay họ hướng tới phục vụ 100 khách hàng.
5.3. Chiến lược khác biệt hóa5.3.1. Hàm ý chiến lược 5.3.1. Hàm ý chiến lược
-Là chiến lược tạo lợi thế cạnh tranh bằng cách tạo ra sản phẩm hàng hóa dịch vụ có sự khác biệt rõ so với đối thủ cạnh tranh.
- Mục tiêu của chiến lược chung tạo sự khác biệt là để đạt được lợi thế cạnh tranh của công ty bằng cách tạo ra các sản phẩm ( hàng hóa hay dịch vụ) mà khách hàng nhận thấy là độc đáo về một vài đặc tính quan trọng.
5.3.2. Các lựa chọn chiến lược
- Việc lựa chọn khả năng khác biệt hóa để công ty theo đuổi, công ty tạo khác biệt cần tập trung vào những chức năng tổ chức mà có thể là nguồn lợi thế đem lại sự khác biệt của nó.
+Một người tạo sự khác biệt chọn một mức độ khác biệt hóa cao để giành được lợi thế cạnh tranh.
+Một sản phẩm hấp dẫn đối với khách hàng có thể trở thành một nguồn gây ra sự khác biệt.
- Hai dạng khác biệt hóa:
+ Khác biệt hóa phía trên: DN đưa ra một sản phẩm độc đáo được khách hàng đánh giá cao nhờ vậy bán giáo cao hơn bình thường. Chi phí để tạo cho sự cao hơn phải thấp hơn chi phí tăng thêm.
+ Khác biệt hóa phía dưới: DN loại bỏ một số tính chất nào đó mà khách hàng đánh giá không cao nhờ vậy có thể giảm được chi phí. Chi phí giảm được phải lớn giá bán bị giảm. - Rủi ro khi theo đuổi khác biệt hóa:
+ Khách hàng không đánh giá cao sự khác biệt.
+ Giá bán quá cao, không xứng đáng với sự khác biệt.
+ Khách hàng không được truyền thông để nhận biết sự khác biệt. + Chi phí tạo ra khác biệt lớn hơn giá bán.
5.4. Chiến lược tập trung chi phí thấp:
- Hành động nhằm cung cấp các sản phẩm hay dịch vụ có các đặc tính được khách hàng chấp nhận với mức chi phí thấp nhất so với đối thủ cạnh tranh.
- Phân tích kỹ yếu tố cung-cầu, sự dịch chuyển của dòng tiền, dự báo thị trường đưa ra sản phẩm phù hợp. Đáp ứng về mặt pháp lý, được đầu tư đàng hoàng, đáp ứng nhu cầu thật của khách hàng.
- Làm tốt hơn các đối thủ cạnh tranh, sao cho chi phí sản xuất và cung cấp mọi dịch vụ mà nó có thể làm đều ở mức thấp hơn đối thủ.
- Chiến lược “lấy ngắn nuôi dài” phân phối là mũi nhọn, đầu tư là nền tảng. Đưa ra những giải pháp toàn diện cho đối tác từ đầu, thiết kế, xây dựng dự án, sản xuất trang thiết bị nội thất, tiếp thị, phân phối sản phẩm ra thị trường. Tiết giảm chi phí phát sinh trong quá trình hoạt động từ 10-20% giá công bố ban đầu, mang đến hiệu quả về tài chính cho khách hàng và đối tác.
- Có thể đòi mức giá thấp hơn so với đối thủ nhưng vẫn mang lại lợi nhuận, vì mức chi phí thấp.
- Có thể trụ vững hơn so với đối thủ cạnh tranh, vì khi các đối thủ trong ngành tăng và buộc công ty trong ngành cạnh tranh giá, thì nó có chi phí thấp hơn, sức cạnh tranh mạnh hơn.
5.5. Chiến lược tập trung khác biệt hóa:
- Với tập đoàn Hưng Thịnh họ tập trung việc khác biệt hóa sản phẩm của mình, về bất động sản họ luôn tạo ra những sản phẩm tốt nhất ở những vị trí đắt địa nhất khiến cho khách hàng bị thu hút.
- Việc áp tập trung vào khác biệt hóa cũng vô cùng khó khăn, họ phả nghiên cứu kĩ nhu cầu của khách hàng cũng chi phí sao cho hợp lí để khi khách hàng đọc được hay nhìn thấy thì thấy sản phẩm đó chỉ thuộc về mình mà không thể là của ai khác.
- Tập trung khác biệt hóa về bất động sản từ những điều đơn giản nhất khi sản phẩm của mình có tất đều có vị trí gần biến và hướng ra biển. Hoặc căn hộ xung quanh toàn là cây cỏ để cho khách hàng cảm nhận được hòa mình vào thiên nhiên, gần gũi với thiên nhiên hơn.
- Từ những điều nhỏ nhặt ấy nhưng lại phù hợp kì vọng của khách hàng khiến cho họ cảm thấy hài lòng và mãn nguyện tuy lúc đầu họ có mua những nơi khác mắc tiền nhưng khi bắt gặp sản phẩm của tập đoàn Hưng Thịnh họ cảm thấy tuy chi phí bỏ ra thấp hơn những nơi khác nhưng nó phù hợp với nguyện vọng của họ, đánh vào đúng tâm lí cảu họ. - Việc Marketing đối với công ty cũng rất cần thiết bới khác biệt hóa sẽ làm cho khách hàng cảm thấy chưa phổ biến, bởi thế cần sử dụng Marketing nhiều để khách hàng tin tưởng hơn và chuyển sang sử dụng những sản phẩm khác biệt hóa, tuy mới nhưng chi phí bỏ ra rất thấp bởi công ty sử dụng phương pháp “Thâm nhập thị trường” để có thể tạo ra nhiều sự lựa chọn đa dạng cho khách hàng.
CHƯƠNG 6