Nghiên cứu ảnh hưởng của loại giá thể đến tỷ lệ sống cây Kim ngân (Lonicera

Một phần của tài liệu Nghiên cứu nhân giống in vitro cây kim ngân (lonicera japonica thunb (Trang 38)

(Lonicera japonica Thunb.) giai đoạn sau in vitro

Giai đoạn chuyển cây in vitro từ trong bình nuôi ra trồng ở vườn ươm là giai đoạn có ý nghĩa quan trọng, quyết định khả nng ứng dụng của toàn bộ quy trình nhân giống cây in vitro vào trong thực tiễn sản xuất. Giai đoạn này thường gặp nhiều khó khăn do cây in vitro đang trong điều kiện ổn định về mặt dinh dưỡng, nhiệt độ, độ ẩm, ánh sáng khi tiến hành chuyển cây ra ngoài sẽ làm cây dễ bị sốc về điều kiện sống dẫn tới cây có thể bị chết. Một trong

những yêu cầu của giai đoạn này là xác định được giá thể trồng cây phù hợp để cây Kim ngân in vitro sinh trưởng và phát triển tốt nhất. Để xác định ảnh hưởng của thành phần giá thể trồng cây đến tỷ lệ sống và sinh trưởng của cây Kim ngân in vitro khi đưa ra trồng thử nghiệm ở vườn ươm, chúng tôi tiến hành thử nghiệm với 3 loại giá thể như sau:

CT1: 100% Đất tầng A

CT2: 80% Đất tầng A + 20% Phân chuồng hoai mục CT3: 50% Đất tầng A + 50% Phân chuồng hoai mục

Kết quả theo dõi sau 60 ngày thể hiện ở bảng 4.5 dưới đây:

Bảng 4.5. Ảnh hưởng của giá thể đến giai đoạn vườn ươm cây Kim ngân sau

Công thức

CT1

CT2

CT3

Từ kết quả bảng 4.5 ta thấy: cây Kim ngân sau in vitro trồng trên các loại giá thể khác nhau thì cho kết quả về tỉ lệ sống và hình thái cây khác nhau. Cây trồng trên CT1 giá thể 100% Đất tầng A cho tỉ lệ sống là 75,55%, cây thân vừa lá xanh đậm. Tiếp đến lần lượt là các công thức giá thể: CT2 80% Đất tầng A + 20% phân chuồng hoai mục cho tỉ lệ sống là 95,55%, cây thân mập, lá xanh đậm; CT3 Giá thể 50% Đất tầng A + 20% Phân chuồng hoai mục cho tỉ lệ sống 51,11%, thân cây nhỏ, lá màu xanh nhạt.

Như vậy có thể kết luận loại giá thể thích hợp cho sự sinh trưởng của cây con Kim ngân trong giai đoạn sau in vitro là giá thể 80% Đất tầng A + 20% Phân chuồng hoai mục.

Hình 4.5. Hình thái Kim ngân sau in vitro sử dụng giá thể: 80% Đất tầng A + 20% Phân chuồng hoai mục sau 10 tuần

PHẦN 5

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1. Kết luận

1. Nghiên cứu ảnh hưởng của thời gian, chất khử trùng đến tỷ lệ vô trùng mẫu cấy Kim ngân (Lonicera japonica Thunb.). Khử trùng mẫu đỉnh

sinh trưởng cây Kim ngân có mắt chồi sinh trưởng bằng HgCl2 0,1% trong thời gian 5 phút cho kết quả vào mẫu tốt nhất: tỷ lệ mẫu sống không nhiễm đạt 73,33%; tỷ lệ mẫu bị nhiễm 13,33% và tỷ lệ mẫu chết là 13,33%.

2. Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của các chất kích thích sinh trưởng đến khả năng nhân nhanh chồi Kim ngân (Lonicera japonica

Thunb.). Tổ hợp BAP 2mg/l với NAA nồng độ 0,2mg/l cho kết quả hệ số

nhân chồi lớn nhất là 6,67 ± 0,12 lần; chồi khỏe, mập và xanh.

3. Nghiên cứu ảnh hưởng của chất kích thích ra rễ đến khả năng ra rễ của Kim ngân (Lonicera japonica Thunb.). Khi bổ sung NAA 1,5mg/l

vào môi trường cho kết quả ra rễ tốt nhất với tỷ lệ ra rễ đạt 93,33% ± 3,33, số rễ/chồi là 3,44 ± 0,13 rễ và chiều dài trung bình rễ là 1,59 ± 0,05cm.

4. Nghiên cứu ảnh hưởng của loại giá thể đến tỷ lệ sống cây Kim ngân (Lonicera japonica Thunb.) giai đoạn sau in vitro. Giai đoạn trồng

cây Kim ngân sau in vitro ngoài vườn ươm trên giá thể 80% Đất tầng A + 20% Phân chuồng hoai mục cho kết quả sống cao nhất đạt 95,55%.

5. Xây dựng thành công quy trình nhân giống in vitro cây Kim ngân (Lonicera japonica Thunb.)

Cây mẹ có hàm lượng dược học cao, sạch bệnh, sinh trưởng phát triển tốt

2

tu

ần

Bước 1: Khử trùng mẫu cây tạo vật liệu khởi đầu

Khử trùng: HgCl2 0,1%, 5 phút -> Mẫu sống chiếm 73,33%,mẫu nhiễm 13,33%, mẫu chết

Bước 2: Nhân nhanh chồi

3-

4

th

án

g

Môi trường nhân nhanh chồi MS + saccarose 20g/l +agar (6g/l) BA 2mg/l + NAA 0,2mg/l -> chồi khỏe mập,xanh, chiều cao 2,51 cm.

Bước 3: Tạo rễ

Môi trường tạo rễ: MS + saccarose 30g/l + 6g/l agar +NAA 1,5 mg/l + IBA 2.0 mg/l -> Tỷ lệ ra rễ đạt 93,33% số rễ/chồi 3,44 rễ chiều dài trung bình 1,59 cm.

Bước 4: Cảm ứng cây 15 n gà y 10 tu ần

Bước 5: Cấy cây vào bầu đất

Giá thể 80% Đất tầng A + 20% Phân chuồng hoai mục.

Cây con cao ≥ 30 cm, số lá từ 4 – 6, số rễ ≥ 3 rễ, thân cây mập,lá màu xanh

Hình 4.6. Sơ đồ quy trình nhân giống in vitro cây Kim ngân

5.2. Kiến nghị

Cần tiếp tục nghiên cứu ảnh hưởng của các nhân tố khác đến nuôi cấy

TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt

1. Lê Trần Bình (1997), Công nghệ sinh học thực vật trong cải tiến của cây trồng, Nhà xuất bản Nông nghiệp Hà Nội.

2. Bộ Khoa Học và Công Nghệ (2007). Sách đỏ Việt Nam (phần thực vật), Nxb Khoa học tự nhiên & công nghệ, Hà Nội.

3. Võ Văn Chi (1997). Từ điển cây thuốc Việt Nam, NXB Y học, tr. 937 - 938.

4. Hoàng Thị Thùy Dương (2015). Nghiên cứu đặc điểm sinh thái và kỹ thuật nhân giống loài cây Kim ngân rừng (Lonicera bournei Hemsl. ex Forb & Hemsl.)

5. Trịnh Đình Đạt (2009), Công nghệ sinh học (công nghệ di truyền),

tập 4, Nxb giáo dục.

6. Lê Trần Đức (1997), Cây thuốc Việt Nam, NXB Nông nghiệp Hà Nội.

7. Đỗ Tất Lợi (2004). Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam, NXB y học.

8. Phạm Xuân Phong “Khai thác và phát triển các nguồn gen dược liệu kim ngân hoa, huyền sâm” Viện Y học cổ truyền Quân đội 2011 – 2015.

9. Ngô Thị Trang, Nguyễn Thanh Luận, Phạm Thị Lương Hằng, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐH Quốc gia Hà Nội “ Nghiên cứu nhân nhanh cây Kim ngân Nhật (Lonicera japonica Thumb.) bằng phương pháp tạo mô sẹo), 2016, Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia hà Nội. Vol. 32, No. 1S (2016) 384-390.

10. Mai Quang Trường và Lương Thị Anh (2007), Giáo trình trồng rừng, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.

11. Trần Danh Việt (2006). Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật nhân giống vô tính cây Kim ngân (Lonicera japonica thunb.), Kỷ yếu

12. Quyết định số 80/2005/QĐ-BNN, ngày 05/12/2005 của Bộ trưởng bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn.

Tiếng Anh

13. Bhojwani S.S., Razdan, M.K (1983), Plant tissue culture – Theory and practice, Elsevier Academic Publ., Amsterdam.

14. Brickell, C. and J. D. Zuk. 1997. The American Horticultural Society A-Z Encyclopedia of Garden Plants. DK Publishing, Inc., NY.

15.Jiang Xiang Hui, She Chao Wen, Zhu Yong Hua1, Liu Xuan Ming (2012). “Comparative study on different methods for Lonicera japonica

Thunb. micropropagation and acclimatization”, Journal of Medicinal Plants Research, 6(27), pp. 4389-4393.

16. GUO Yun-wen, SU De-rong, LIU Ze-liang, MA Jie, ZHAO Hui-juan, CHEN Li-li (2007). Effects of ABT1 and NAA on the Rooting of Soft Stem Cutting Propagation of Japanese Honeysuckle with Zero Illumination, China Forestry Science and Technology, 2007-04.

17. LAN A-feng, LIANG Zong-suo, WANG Jun-ru (2006). Study on Cuttage and Propagation for Lonicera japonica, Journal of Northwest ForestryUniversity, 2006-02.

18. Lin LM, Zhang XG, Zhu JJ, Gao HM, Wang ZM, Wang WH (2008). “ Two new triterpenoid saponins from the flowers and buds of

Lonicera japonica. J”, Asian Nat Prod Res, 10, pp. 925–929.

19. Wagner, W. L., Herbst, D. R. and Sohmer, S. H., 1999, Manual of the Flowering Plants of Hawaii. Revised ed.,University of Hawaii Press, Honolulu, HI.

mẫu Kim ngân

Anova: Single Factor

SUMMARY Groups CT1 CT2 CT3 CT4 CT5 CT6 ANOVA Source of Variation Between Groups Within Groups Total

Anova: Single Factor SUMMARY Groups CT1 CT2 CT3 CT4 CT5 CT6 ANOVA Source of Variation Between Groups Within Groups Total

SUMMARY Groups CT1 CT2 CT3 CT4 CT5 ANOVA Source of Variation Between Groups Within Groups Total

Anova: Single Factor SUMMARY Groups CT1 CT2 CT3 CT4

ANOVA Source of Variation Between Groups Within Groups Total

Anova: Single Factor SUMMARY Groups CT1 CT2 CT3 CT4 CT5 ANOVA Source of Variation Between Groups Within Groups Total

Groups CT1 CT2 CT3 CT4 CT5 ANOVA Source of Variation Between Groups Within Groups Total

Anova: Single Factor SUMMARY Groups CT1 CT2 CT3 CT4 CT5

Between Groups Within Groups Total

Anova: Single Factor SUMMARY Groups CT1 CT2 CT3 CT4 CT5 ANOVA Source of Variation Between Groups Within Groups Total

Một phần của tài liệu Nghiên cứu nhân giống in vitro cây kim ngân (lonicera japonica thunb (Trang 38)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(51 trang)
w