24 Xử lý dầu bằng vải lọc ) Vải lọc

Một phần của tài liệu NGHIÊN cứu PHÁT TRIỂN THIẾT bị TÁCH dầu RA KHỎI nước BẰNG PHƯƠNG PHÁP LY tâm (Trang 31 - 32)

1) Vải lọc

Để có thể tách riêng dầu và nước với hệ thống lọc bằng vải lọc [100] thường tiêu hao nhiều năng lượng vì hỗn hợp được tách phải được bơm qua màng để đạt hiệu quả tách cao Các loại màng tách này thường bị tắc bởi các chất nhớt như dầu, khi đó hiệu quả làm việc của chúng giảm dần Hơn nữa, chúng thường không đủ đa năng để tách được tất cả các hỗn hợp dầu-nước, từ các lớp dầu và nước đơn giản cho đến các loại nhũ tương chứa nhiều chất hoạt động bề mặt

Các nhà khoa học vật liệu tại Đại học Michigan (Mỹ) đã sáng chế một loại màng mới có thể khắc phục những hạn chế nêu trên Màng này làm từ polyme và vật liệu silic kỵ dầu, có thể tách được những lượng dầu lớn bất kỳ hỗn hợp dầu - nước nào bằng phương pháp lọc trọng lực đơn giản [8]

Màng này được chế tạo bằng cách nhúng vải polyeste hoặc lưới thép không gỉ vào hỗn hợp polyetylen glycol diacrylat liên kết ngang (chất ưa n- ước) và silsesquioxan florodexyl (chất kỵ dầu)

2) Nguyên tắc xử lý dầu

Khi người ta đổ hỗn hợp dầu - nước hoặc nhũ tương lên trên lớp màng thì ban đầu chưa xảy ra hiện tượng gì Sau vài phút, những vùng silsesquioxan vi tinh thể thô nhám trên bềề̉ mặt lớp màng sẽ tái định hình, tạo thành một bề̉ề mặt trơn, không kết tinh Bề̉ề mặt này cho phép polyme liên kết hydro với nước Sự thay đổi thuận nghịị̃ ch trong hình thái bề̉ề mặt như vậy giúp nước thấm ướt hoàn toàn bềề̉ mặt và thấm qua màng, còn dầu bị giữ lại

Loại vải này được sản xuất hồn tồn bằng sợi tái chế của ngành cơng nghiệp dệt, nhưng nó có khả năng lọc dầu, váng dầu, các chất thải nhiễm dầu trong nước (bất kể nước ngọt hay nước mặn) và có khả năng chịu được dịng chảy với lưu tốc tối đa 250 m3/giờ trên 1 m2

Một phần của tài liệu NGHIÊN cứu PHÁT TRIỂN THIẾT bị TÁCH dầu RA KHỎI nước BẰNG PHƯƠNG PHÁP LY tâm (Trang 31 - 32)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(176 trang)
w