- Hiệu quả lọc và khả năng
1) Một số công trình nghiên cứu về phần tử tạo xốy
Một số cơng trình nghiên cứu về phần tử tạo xốy [22, 23, 34] được chỉ trên hình 1 6 và bảng 1 2
Bảng 1 2 Phương pháp và phạm vi nghiên cứu về một số kiểu tạo xoáy
Kiểu xốy Tác giả Phương pháp Tri số Re
Băng xoắn (hình a)
Kreith và Sonju (1965) Bước bằng 9 và 15
Máy đo xốy 10 000 ÷ 100 000
Backshall và Landis (1969) Bước/Đường kính = 6 16 Dây nóng, áp kế vi sai 30 000 ÷110 000
Young và Rao (1978) Đo gió dạng dây nóng Khơng báo cáo Cánh cố định
(hình b)
Baker và Sayre (1974) Đầu dị tĩnh Pitot, máy đo xốy
12 500 ÷ 200 000
Kitoh (1991) Đo gió dạng dây nóng [95]
40 000 ÷ 80 000
Ghi chú: LDV- Vận tốc chất lỏng cục bộ tức thời được đo bằng máy đo tốc độ Doppler laser hai thành phần, theo thời gian và không gian
Nhận xét: Các nghiên cứu này tập trung nghiên cứu về phân bố tốc độ
dòng theo hướng dọc trục và hướng xốy của dịng khơng khí hay chất lỏng khi đi qua phần tử tạo xoáy
Kiểu xoáy Tác giả Phương pháp Tri số Re
Nejad et al (1989) Phương pháp đo tốc độ bằng tia laser (LDV) 125 000 Bó ống quay (hình c) Rocklage-Marliani, Schmidts và Ram (2003) Phương pháp đo tốc độ bằng tia laser (LDV) 280 000
Weske và Sturov (1974) Đo gió dạng dây nóng 30 000 Imao, Itoh và Harada
(1996) Phương pháp đo tốc độ Phương pháp đo tốc độ bằng tia laser (LDV) 20 000 Kocherscheidt, Schmidts và Ram (2002) Phương pháp đo tốc độ bằng tia laser (LDV) 218 000
Young và Rao (1978) Phương pháp đo tốc độ bằng tia laser (LDV)
Khơng báo cáo
Loại cánh quạt (hình d) Parchen và Steenbergen (1998) Phương pháp đo tốc độ bằng tia laser (LDV) 50 000 Algifri, Bhardwaj và Rao (1988)
Đo gió dạng dây nóng 43 000 ÷ 170 000
Phun tiếp tuyến (hình e)
King, Rothfus và Kermode (1969)
Đầu dị áp suất 10 000 ÷ 25 000
Chang và Dhir (1994) Máy đo gió nhiệt độ khơng đổi, dây nóng
12 500
Hình 1 6 Một số phần tử tạo xốy [22]
(a) Băng xoắn, tác giả Akay A Islek (2004); (b) Cánh cố định, tác giả Kitoh (1991);
(c) Ống quay, tác giả Kocherscheidt et al (2002);
(d) Loại cánh quạt, tác giả Parchen và Steenbergen (1998); (e) Phun tiếp tuyến, tác giả Chang và Dhir (1994)